M Ở ĐẦU
5.3. xuất hướng phát triển đề tài
_ Quá trình tổ chức bản đồ nền trong đề tài này đã chuyển tựđồng từ bản đồ
OpenStreetMap cho nên các phân đoạn đường có thể không phù hợp với điều kiện thực tế. Mỗi phân đoạn đường phải có một độ dài hợp lý, không quá nhỏđểđáp ứng
đủ số thông tin vận tốc trong một chu kỳ quan sát, nhưng cũng không quá dài để đảm bảo độ tin cậy của phép tính vận tốc đại diện.
_ Bản đồ nền còn có thể bổ sung thông tin các trạm dừng xe buýt, hoặc các
điểm quan trọng mà chúng làm ảnh hưởng tốc độ lưu thông trên đường của xe buýt. Khi đó, quá trình tiền xử lý thông tin sẽ loại bỏ những thông tin tốc độ tại các khu vực vừa nêu.
5.3.b. Tiền xử lý dữ liệu.
_ Việc loại bỏ phần tử biên vẫn chưa được thực hiện hiệu quả bởi các phương pháp đã nêu ra. Các thông tin tốc độ không đúng đắn cần một phương pháp
để nhận dạng và loại bỏ ra khỏi tập quan sát.
5.3.c. Phương pháp tính vận tốc đại diện.
_ Phương pháp tính vận tốc đại diện cần được tìm hiểu và đưa ra cơ sở lý luận, công thức và được kiểm chứng trực quan.
Trần Trung Tín 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Francesco Calabrese, Massimo Colonna, Piero Lovisolo, Dario Parata, Carlo Ratti “Real-Time Urban Monitoring Using Cellular Phones: a Case-Study in Rome” SenseLAB, 2007.
[2] Jean-MarieZogg “GPS Basics - Introduction to the system & Application overview” U-blox, 2002.
[3] Prof. L.H. Immers, S. Logghe “Traffic Flow Theory” Katholieke University, 2002.
[4] Wenjuan Zhao, Anne Goodchild, Edward McCormack “Estimating truck travel speed from GPS spot speed” University of Washington 2010.
Trần Trung Tín 62
PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: Trần Trung Tín.
Ngày, tháng, năm sinh: 20-10-1984 Nơi sinh: Tiền Giang.
Địa chỉ liên lạc: 159 Bạch Đằng, phường 15 quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
2004 – 2009: học tập tại khoa Công nghệ thông tin – trường ĐH Bách Khoa –
ĐHQG TP. HCM.
2009 – đến nay: học tập cao học ngành Khoa học máy tính tại trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC