Đánh giá: 44

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý dự án công nghệ thông tin tại công ty cổ phần cổng công nghệ (gate technology) (Trang 55 - 61)

Việc tổ chức cuộc họp Scrum giữa các quản lý dự án với nhau sẽ giúp cho họ biết được thực tế chuyên môn của các nhân sự giữa các dự án với chuyên môn khác nhau (công nghệ thông tin, điện tử, điều khiển tự động…) cũng như biết được năng lực của các nhân viên của các dự án với nhau và tình hình công việc của các dự án để có thể luân chuyển nhân sự nhằm sử dụng con người theo đúng chuyên môn 1 cách hiệu quả nhất giữa các dự án với nhau. Với việc sử dụng con người theo đúng chuyên môn của mình giúp cho các dự án tăng được chất lượng công việc 1 cách hiệu quả nhất.

CHƯƠNG V. KT LUN VÀ KIN NGH

Với việc thay đổi mô hình quản lý dự án từ mô hình chữ V (V-model) sang mô hình Scrum (Scrum-model), GATe technology sẽ đạt được 3 kết quả khả quan để cân bằng

được 3 yếu tố cơ bản của việc quản lý dự án (chi phí, thời gian và chất lượng):

- Về chi phí: công ty sẽ cân bằng được nguồn nhân lực trong công ty giữa các dự

án với nhau 1 cách hợp lý nhất để hạn chếđến mức tối đa việc phải tuyển dụng nhân sự từ thị trường bên ngoài, từđó có thể giảm bớt được gánh nặng về mặt tài chính cho công ty. Bên cạnh đó, công ty còn có thể điều phối được nguồn nhân lực giữa các giai đoạn của dự án để nếu dự án nào thiếu nhân lực thì được bổ

sung nhân lực tạm thời từ các dự án đang dư nhân lực. Điều đó sẽ giúp cho việc số lượng nhân viên không có việc làm cụ thể sẽđược hạn chếđến mức tối đa khi có 1 dự án nào đó kết thúc.

- Về thời gian: Với mô hình quản lý dự án dạng Scrum, nhánh dự án tại GATe technology sẽ luôn nắm bắt được tiến độ chung của dự án, những khó khăn tồn

đọng của các nhánh dự án khác trong cùng dự án cũng như sẽ cập nhật được những vấn đề bất cập xảy ra trong các giai đoạn của dự án để nhánh dự án tại Việt Nam có kế hoạch ứng phó kịp thời và chính xác.

- Về chất lượng: Các trưởng dự án sẽ nắm bắt được thông tin cụ thể về từng thành viên giữa các nhóm (chuyên ngành, khả năng…). Từđó có thểđiều động 1 cách phù hợp nhất giữa các nhân viên của các dự án với nhau cho đúng chuyên ngành và khả năng, tránh được việc các nhân viên mất nhiều thời gian để thực hiện các dự án không đúng chuyên ngành của mình cũng như giúp cho công ty nâng cao chất lượng của dự án khi có được sự phục vụ tối đa của các nhân viên có trình độ

TÀI LIU THAM KHO

1. Cao Hào Thi, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), Qun lý d án, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM – 2004

2. Kevin Forsberg and Harold Mooz (1991), The Relationship of System Engineering to the Project Cycle, Proceedings of the First Annual Symposium of National Council on System Engineering – 1991

3. Schwaber, Ken and Beedle, Mike (2002), Agile software development with Scrum,. Prentice Hall – 2002

4. Schwaber, Ken (2004), Agile Project Management with Scrum, Microsoft Press – 2004 (ISBN 978-0-7356-1993-7)

5. Weiss, Robert (2003), The Art and Method of Qualitative Interview Studies,

PH LC

Các phương pháp phng vn

Tài liệu tham khảo:

Weiss, Robert. Learning from Strangers: The Art and Method of Qualitative Interview Studies

Phỏng vấn không cấu trúc (Unstructure Interview)

Phỏng vấn không cấu trúc là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu xã hội học. Khi sử dụng phương pháp này nghiên cứu viên phải nhớ một số chủđề cần phỏng vấn và có thể sử dụng một danh mục chủđề để khỏi bỏ sót trong khi phỏng vấn. Nghiên cứu viên có thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của người được phỏng vấn. Phỏng vấn không cấu trúc giống như nói chuyện, làm cho người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ đề phỏng vấn. Điều cốt yếu quyết định sự thành bại của phỏng vấn không cấu trúc là khả năng đặt câu hỏi khơi gợi một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêm thông tin.

Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn không cấu trúc là cho phép nghiên cứu viên linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng. Phỏng vấn không cấu trúc đặc biệt có ích trong những trường hợp khi mà nghiên cứu viên cần phỏng vấn những người cung cấp thông tin nhiều lần, trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Phỏng vấn không cấu trúc cũng hữu ích trong những trường hợp không thể sử

dụng được phỏng vấn chính thức (ví dụ khi nghiên cứu về gái mại dâm đứng đường hoặc trẻ em lang thàng...). Phỏng vấn không cấu trúc đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủđề nhạy cảm như tình dục, mại dâm, ma túy hoặc HIV/AIDS...

Nhược điểm của phương pháp này là không có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi cuộc phỏng vấn là một cuộc trò chuyện không lặp lại vì vậy rất khó hệ thống hoá các thông tin và phân tích số liệu.

Phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-Structure Interview)

Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủđề

cần đề cập đến. Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và

đặc điểm của đối tượng phỏng vấn. Các loại phỏng vấn bán cấu trúc gồm:

- Phng vn sâu (In-depth Interview):

Đây là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủđề cụ thể, nhằm thu thập đến mức tối đa thông tin về chủđề đang nghiên cứu. Phỏng vấn sâu sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm dò trước đó về chủđề

nghiên cứu để có thể biết được câu hỏi nào là phù hợp.

- Nghiên cu trường hp (Case study):

Đây là phương pháp nhằm thu thập thông tin toàn diện, có hệ thống và sâu về các trường hợp đang quan tâm. “Một trường hợp” ởđây có thể là một cá nhân, một sự

kiện, một giai đoạn bệnh, một chương trình hay một cộng đồng. Nghiên cứu trường hợp đặc biệt cần thiết khi nghiên cứu viên cần có hiểu biết sâu về một số người, vấn

đề và tình huống cụ thể, cũng như khi các trường hợp có nhiều thông tin hay mà có thểđem lại một cách nhìn sâu sắc về hiẹn tượng đang quan tâm.

- Lch s đời sng (Life – History):

Với phương pháp này, thông tin về lịch sửđời sống của cá nhân thường được thu thập qua rất nhiều cuộc phỏng vấn kéo dài (thường là phỏng vấn bán cấu trúc và không cấu trúc)

Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn. Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề

mới nảy sinh. Ngoài ra với phương pháp này, nghiên cứu viên có thể dễ dàng hệ

thống hoá và phân tích các thông tin thu được.

Nhược điểm của phương pháp ngày là cần phải có nhiều thời gian để thăm dò trước chủđề quan tâm để xác định chủđề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp.

Phỏng vấn có cấu trúc hoặc hệ thống (Structure/System Interview)

Đây là phương pháp phỏng vấn tất cả các đối tượng những câu hỏi như nhau. Thông tin thu được bằng phương pháp này có thể bao gồm cả các con số và các dữ liệu có thểđo

đếm được. Các phương pháp này được coi là một bộ phận trong nghiên cứu định tính vì chúng giúp cho việc mô tả và phân tích các đặc điểm văn hóa và hành vi của đối tượng nghiên cứu.

Các phương pháp này nhằm phát hiện và xác định rõ các phạm trù văn hóa thông qua sự tìm hiểu “những quy luật văn hóa” trong suy nghĩ của cá nhân, tìm hiểu xem họ

nghĩ và biết gì về thế giới xung quan họ và cách họ tổ chức các thông tin này như thế

nào. Có những cách tổ chức thông tin như sau: - Liệt kê tự do (Free listing)

Với việc liệt kê tự do, nghiên cứu viên sẽ tách biệt và xác định các phạm trù cụ thể. Nghiên cứu viên yêu cầu đối tượng liệt kê mọi thông tin mà họ có thể nghĩ tới trong một phạm trù cụ thể ví dụ như khi tìm hiểu kiến thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục ta có thể yêu cầu đối tượng liệt kê tên của các bệnh đó hoặc liệt kê các con

đường lây nhiễm HIV...

Phương pháp này giúp ta tìm hiểu kiến thức của đối tượng về các phạm trù khác nhau và mối liên hệ giữa chúng ví dụ như nghiên cứu viên có thể yêu cầu đối tượng phân loại các bệnh của đường sinh dục và các bệnh lây qua đường tình dục hoặc phân loại những tiếp xúc không gây lây nhiễm HIV và những tiếp xúc có thể làm lây nhiễm.

- Phân hạng sử dụng thàng điểm (Scale category)

Đây là phương pháp rất phổ biến trong khoa học xã hội. Các thang điểm thường được sử dụng để phân hạng các khoản mục trong một phạm trù nào đó. Thang điểm có thể là một dãy số hoặc có thể là đồ thị ví dụ như khi tìm hiểu kiến thức của cá nhân về các biểu hiện của bệnh AIDS, sau khi đưa ra danh sách của một số triệu chứng nghiên cứu viên có thể sử dụng thang điểm để xác định hiểu biết của đối tượng và yêu cầu đối tượng khoanh vào số mà theo bạn biểu thị mức độ trầm trọng của bệnh AIDS: 0 1 2 3 4 5 6 7 (từ nhẹ cho đên mức độ nặng nhất) hoặc đánh dấu trên đường thẳng.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý dự án công nghệ thông tin tại công ty cổ phần cổng công nghệ (gate technology) (Trang 55 - 61)