- Bảng kê các hiện tượng hư hỏng thường gặp trong hộp tốc độ máy khoan K125
- Tài liêu hướng dẫn sử dụng máy khoan K125
1. Biện pháp an toàn :
a) Trang phục bảo hộ : Quần áo, giày, mũ phải gọn gàng b) Thiết bị : bàn nâng hạ phải kê đúng vị trí và chắc chắn
c) Dụng cụ cắt và gá lắp phải đảm bảo an toàn khi sử dụng 2. Công tác chuẩn bị :
a) Lau sạch bên ngoài toàn máy
b) Viết trình tự các bước thử hộp tốc độ máy khoan K125
c) Chuẩn bị dụng cụ tháo, lắp và sửa chữa khi có hư hỏng của hộp tốc độ d) Chuẩn bị mũi khoan; êtô bàn gá máy khoan
3. Trình tự thực hiện thử máy K125
a) Thử hộp tốc độ bằng tay.
- Đổ dầu bôi trơn vào máng chứa phía dưới của hộp tốc độ đủ định mức quy định - Ngắt cầu dao điện về vị trí an toàn
- Dùng tay gạt để đưa các bánh răng di trượt ăn khớp ở các tốc độ
- Dùng tay, quay đầu trục (III) và kiểm tra trạng thái làm việc của các bánh răng và cơ cấu điều khiển
- Qua mắt dầu kiểm tra xem dầu bôi trơ có lên hay không.
Nếu trong bước kiểm tra này phát hiện thấy có hiện tượng phát ra tiếng ồn hoặc va đập hay dấu hiệu không bình thường thì phải xử lý đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật . c)Thử cho hộp tốc độ chạy không tải.
- Đóng cầu dao điện của máy
- Gạt cho các bánh răng di trượt ở vị trí ra khớp
- Ân công tắc cho động cơ điện làm việc và kiểm tra bộ truyền đai - Tắt công tắc điện cho máy dừng hẳn
- Gạt cho các bánh răng di trượt ở vị trí vào khớp : Sau mỗi lần kiểm tra ở tốc độ này, để kiểm tra tốc độ khác ta tiến hành tắt máy và thay đổi tốc độ rồi mới mở cho máy chạy
- Lựa chọn các thông số thử có tải:
+ Tính tốc độ vòng quay trục chính máy khoan theo công thức sau: 1000. v
n = .d
+ Dùng phôi thép chế tạo có hàm lượng các bon trung bình ( thép 45 )
+ Chọn công suất cắt của máy đạt 85% Công suất cho phép của động cơ. Đối với máy khoan K125
+ Điều kiện cắt : Có tưới nguội - Gá lắp dụng cụ cắt và phôi : - Mở máy và khoan thử
Quá trình thử có tải, nếu không có hiện tượng gì khác thường coihử như các chi tiết, cơ cấu của hộp tốc độ đã đạt yêu cầu kỹ thuật .
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN
1. Trinh độ thợ: Hiện nay theo cấp trình độ đào tạo chia ra - Trung cấpnghề
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục học đại học - Đại học Quốc gia Hà nội xuất bản năm 2000 ( tài liệu lưu hành nội bộ )
2. Tâm lý học và giáo dục học chuyên nghiệp
3. Sổ tay thợ sửa chữa cơ khí - Tác giả: Tô Xuân Giáp –Nhà xuất bản : Đại học và giáo dục chuyên nghiệp 1991
4. Sửa chữa thiết bị công nghiệp.
5. Thiết bị công nghệp.
6. PGS. TS Trần Văn Địch - Th.S Lưu Văn Nhang - Th.S Nguyễn Thanh Hải : Sổ tay gia công cơ - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2002.