Phƣơng hƣớng tạo việc làmcho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 41)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Phƣơng hƣớng tạo việc làmcho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông

Việc làm là một trong những vấn đềcăn bản của xã hội. Thông qua tạo việc làm cho ngƣời lao động, tiến tới việc làm có hiệu quả, đƣợc tự do lựa chọn việc làm chính là giải quyết tận gốc những căn nguyên của các vấn đề xã hội, đảm bảo giữ gìn trật tự, kỷcƣơng, an toàn xã hội. Đây là vấn đề hết sức to lớn và khó khăn đối với huyện Đông Anh. Vì trong bối cảnh kinh tế huyện phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, điểm xuất phát kinh tế thấp, các yếu tố lợi thếchƣa đƣợc khai thác hiệu quả. Nguồn lao động tuy dồi dào về số lƣợng nhƣng chất lƣợng còn hạn chế. Nhận thức của cán bộ, nhân dân về vấn

đề việc làm chƣa thống nhất. Để tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cần quan tâm:

Thứ nhất, huyện cần nắm vững nội dung của những quan điểm và chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về tạo việc làm để từđó ban hành và triển khai những văn bản phù hợp với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc và đặc trƣng

riêng vềđiều kiện kinh tế, xã hội của huyện. Trong đó, chú trọng đến các nội dung khi thực thi chính sách:

Chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xác định mục tiêu quan trọng hàng đầu là tạo việc làm, sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội. Chƣơng trình việc làm đến năm 2020 có mục tiêu là: Bằng

mọi hình thức và biện pháp tạo việc làm cho phần lớn lao động xã hội, đảm bảo việc làm có đủ thu nhập để ngƣời lao động nuôi sống bản thân và gia

đình, đồng thời đóng góp xây dựng xã hội.

Luật Lao động nêu rõ: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị

pháp luật ngăn cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm. Vì vậy, tạo việc làm cho

ngƣời lao động chính là tiếp tục giải phóng triệt để tiềm năng sức lao động phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật. Nhà nƣớc tạo môi trƣờng và các

điều kiện hỗ trợđểngƣời lao động tự do tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm

cho mình và cho ngƣời khác theo đúng quy định của pháp luật, phát huy đến mức cao nhất các nhân tốcon ngƣời.

Thứ hai, mọi ngƣời, mọi ngành, mọi thành phần kinh tế cùng tham gia tạo việc làm cho ngƣời lao động. Tạo việc làm là sự nghiệp của toàn dân, thực hiện phƣơng châm tự lo việc làm cho mình trong các thành phần kinh tế là chính, khắc phục tâm lý ỷ lại trông chờvào Nhà nƣớc. Nhà nƣớc có trách nhiệm tổ chức quản lý, tạo việc làm cho ngƣời lao động nhƣ tạo ra môi trƣờng làm việc, khuyến khích và bảo trợcho ngƣời lao động tự tạo việc làm, xây dựng kế hoạch, dự án tạo việc làm. Trên cơ sởđó, ngƣời lao động và ngƣời sử

dụng lao động có quyền tự do hành nghề, thuê mƣớn nhân công, đầu tƣ vào

sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Đồng thời trong điều kiện cạnh tranh trên thịtrƣờng lao động, một mặt ngƣời sử dụng lao động buộc phải nâng cao không ngừng chất lƣợng việc làm, mức lƣơng, thƣởng để thu hút

đƣợc nhiều lao động có chất lƣợng cao. Mặt khác, ngƣời lao động nếu không

đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động sẽđƣợc Nhà

nƣớc hỗ trợđể học nghề hoặc bồi dƣỡng nâng cao tay nghề. Đối với những

ngƣời thất nghiệp hoặc quá tuổi lao động, ốm đau cần có mạng lƣới bảo hiểm xã hội để họ duy trì cuộc sống tối thiểu và từng bƣớc tìm công việc mới. Tạo việc làm là trách nhiệm của Nhà nƣớc, doanh nghiệp và toàn xã hội. Các

ngành, các tổ chức và mỗi ngƣời lao động cần phải chủđộng tạo việc làm cho bản thân mình, cho các thành viên của tổ chức mình và ngƣời lao động thuộc

địa bàn mình quản lý.

Thứ ba, tạo việc làm phải gắn liền với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lƣợc phát triển con ngƣời, đầu tƣ cho con ngƣời là

đầu tƣ cơ bản và có hiệu quả nhất trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Cơ sở của một nền kinh tế phát triển vững chắc chính là nền tảng việc làm của ngƣời lao động. Việc sử dụng lao động đƣợc hƣớng vào các mục

tiêu tăng trƣởng kinh tế và trở thành yếu tố quan trọng của tăng trƣởng kinh tế. Đểđảm bảo tốc độ phát triển kinh tế cần thiết phải định hƣớng lựa chọn công nghệ. Việc lựa chọn công nghệ cao, công nghệ mũi nhọn sử

dụng lao động có kỹ thuật góp phần tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời cũng phải lựa chọn và áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động để đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội.

Tạo việc làm phải hƣớng vào các mục tiêu hạn chế thất nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm, tăng thu nhập. Về mặt kinh tế, tạo nhiều việc làm, giảm thất nghiệp cũng có nghĩa là giảm sự

lãng phí nguồn nhân lực. Về mặt xã hội, nó góp phần ổn định xã hội, làm giảm các hành vi tiêu cực nảy sinh do thiếu việc làm nhƣ các tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc …

Tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội là hai nội dung có mối quan hệđan xen vào nhau và cùng hƣớng vào mục tiêu hàng đầu là khai thác, sử

dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội. Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý đến mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và sự lựa chọn công nghệcao đòi hỏi một lực lƣợng có chất lƣợng cao. Điều này vô hình chung đã không thu hút thêm lao động xã hội mà còn đào thải một lực lƣợng lao động không có tay nghề

mãi lựa chọn và áp dụng kỹ thuật thủ công có khảnăng thu hút nhiều lao

động, tạo ra nhiều việc làm nhƣng dễ dẫn đến nguy cơ tụt hậu về kinh tế. Do vậy, việc lựa chọn công nghệđòi hỏi cần phải có sựtính toán để dung hòa cả

hai nội dung phát triển và việc làm trong từng thời điểm.

3.3.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tạo việc làm

cho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Đông Anh,

thành phố Hà Nội

3.3.1.Đẩy mnh công tác tuyên truyn v giáo dục, đào tạo và pháp lut v

to vic làmcho người lao động b thu hồi đất nông nghip

Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở giáo dục - đào tạo, các tổ

chức khoa học và công nghệ với các phƣơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền các chủtrƣơng, chính sách, pháp luật về tạo việc làm của Đảng, Nhà

nƣớc và của địa phƣơng. Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền vềnăng lực đào

tạo của các cơ sởđào tạo và cơ hội việc làm cho ngƣời lao động từ các doanh nghiệp.

Tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 11/4/2008 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy, Nghị quyết số 04/2008/NQ-HĐND

ngày 22/4/2008 của Hội đồng nhân dân thành phố về một số chủtrƣơng, giải pháp chủ yếu đáp ứng yêu cầu hội nhập công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phốđến năm 2010, định hƣớng 2020.

Phối hợp các hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp tại các cơ sởđào tạo, dạy nghề và tại các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên, học viên lựa chọn nghề phù hợp, đồng thời có nhiều thông tin cần thiết về việc làm khi sắp tốt nghiệp. Chú trọng tuyên truyền đối với các đối tƣợng học sinh và gia đình các em đang trong độ tuổi học trung học cơ sở, trung học phổthông để có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chủđộng lựa chọn các loại hình việc làm phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình.

Củng cố nâng cao chất lƣợng và phát triển hệ thống thông tin về thị trƣờng lao động nhằm giải quyết tốt hơn quan hệ cung cầu lao động, cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin về thu nhập, nhu cầu của thị trƣờng đểngƣời lao

động biết và lựa chọn đăng ký làm việc.

3.3.2. Tăng cường công tác lãnh đạo, ch đạo nhim v to vic làm cho

người lao động b thu hồi đất nông nghip

Nâng cao nhận thức vềý nghĩa, tầm quan trọng của việc làm đối với

nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông thôn hiện nay. Quán triệt sâu sắc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và

Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng công tác tạo việc làm, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn

thể, các cơ sở giáo dục - đào tạo.

Trƣớc tiên, sau khi chính sách đƣợc thực thi, cần tổ chức giới thiệu, phổ biến rộng rãi công khai hoá các nội dung của chính sách để cán bộ, nhân dân cùng biết và thực hiện. Sau khi triển khai vào đời sống, nội dung chính sách phải trở thành văn kiện có tính chất pháp lý làm cơ sở cho các hoạt động tạo việc làm trên địa bàn huyện. Chủ tịch UBND huyện trực tiếp chỉđạo triển khai, tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện. Các cấp uỷ Đảng thông qua hệ

thống của mình cần phải có đủthông tin để kịp thời phát hiện vấn đề và có ý kiến chỉ đạo. HĐND các cấp đại diện cho nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát và phản hồi việc thực hiện chính sách. Chỉđạo xây dựng chi tiết các kế hoạch thực hiện các nội dung, chủ yếu là tập trung xây dựng biện pháp thực hiện các định hƣớng phát triển các ngành chính trong huyện để tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động.

Đổi mới nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tham mƣu, giúp

việc về công tác tổ chức, cán bộ, trong đó chú trọng nâng cao phẩm chất và

rõ thẩm quyền và trách nhiệm quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã, các phòng

ban, đơn vị trong việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch để tạo việc làm. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi thu hút vốn đầu

tƣ, triển khai nhanh các dự án lớn trên địa bàn để phát triển kinh tế - xã hội

qua đó kích cầu, tạo môi trƣờng thu hút nhân lực trên địa bàn.

Tập trung phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụở các

lĩnh vực trọng tâm nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản dịch vụ, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tếđểđạt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3.3.3. Đẩy mnh phát trin kinh tế, chuyn dịch cơ cấu kinh tế to m vic làmcho người lao động b thu hồi đất nông nghip

Phát triển kinh tế - xã hội là mục tiêu cơ bản nhất quyết định việc tăng

giảm việc làm. Do vậy cần tập trung chỉđạo thực hiện một sốchƣơng trình

phát triển kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề sản xuất, chuyển dần lao động nông nghiệp sang phát triển ngành nghề thủ công nghiệp và dịch vụ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển mạnh và nâng cao chất lƣợng các ngành công nghiệp, dịch vụ và các ngành sử dụng nhiều lao động hoặc sử dụng lao động có trình độkĩ thuật cao trong các khu công nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Ngành nông nghiệp:

Phát triển toàn diện nông- lâm-ngƣ nghiệp có năng lực sản xuất cao,

đáp ứng đƣợc nhu cầu CNH-HĐH và phát triển bền vững, bảo vệmôi trƣờng, sinh thái, góp phần vào việc nâng cao mức sống, dân cƣ, chuyển đổi bộ mặt nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế thuần nông sang kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ, đồng thời chuyển dịch theo

hƣớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động dịch vụ, sản xuất, cung cấp lực lƣợng lao động cho các ngành phi nông nghiệp. Tập trung sản xuất nông

sản hàng hóa theo nhóm sản phẩm trên cơ sở dự báo nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Lựa chọn hiệu quả tối ƣu trên đơn vị diện tích. Đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, chọn lọc và ứng dụng nhanh các tiến bộ mới về công nghệ sinh học, hƣớng tới một nền nông nghiệp sạch. Phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao, chuyển tình trạng chăn nuôi theo phƣơng pháp

nuôi trồng truyền thống sang chăn nuôi theo phƣơng pháp công nghiệp. Phát triển những mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Từng

bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hƣớng chuyển dần sang ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Khuyến khích nông dân làm giàu thông qua việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, phát triển cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế, áp dụng mạnh các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tạo ra nguồn hàng hoá phục vụtrong nƣớc và xuất khẩu. Phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụở nông thôn, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, giảm bớt hộ nông nghiệp thuần tuý, tăng hộ nông dân kiêm ngành nghề và dịch vụ. Nâng cao

trình độ dân trí của nông dân, xây dựng nông thôn mới theo hƣớng văn minh,

hiện đại.

Ngành công nghiệp – xây dựng:

Công nghiệp phải tạo ra sựvƣợt trội trong cơ cấu kinh tếvà cơ cấu lao

động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khai thác tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát huy mọi tiềm năng lợi thếđểđẩy mạnh phát triển công nghiệp tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ trong nền kinh tế theo

hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Tập trung đầu tƣ mở rộng sản xuất, củng cố và phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dƣới mọi hình thức và có sự tham gia

của các thành phần kinh tếtrên địa bàn. Tập trung đầu tƣ duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống nhƣ: mộc dân dụng, sản xuất đồ nội thất trang

trí, cơ khí.

Phát triển nhanh trên cơ sở trang bị kỹ thuật hiện đại với quy mô thích hợp, đảm bảo tính bền vững hiệu quả, phát triển phải đi đôi với bảo vệ môi

trƣờng. Góp phần quan trọng chuyển nền kinh tế huyện từchƣa cân đối sang nền kinh tế có sự phát triển đồng đều của các ngành dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Gắn việc phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp với việc phát triển các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong đó chú trọng đến tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ thực hiện công nghiệp hoá nông thôn thúc đẩy giao lƣu

kinh tế, phát triển thƣơng mại, dịch vụ ... Chú trọng thị trƣờng trong nƣớc,

đồng thời hƣớng mạnh ra xuất khẩu để tận dụng lợi thế so sánh vềlao động. Kế thừa và phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm thu hút lao

động và nâng cao thu nhập của ngƣời dân.

Chú trọng đầu tƣ đổi mới thiết bị, dây truyền công nghệtheo hƣớng tiên tiến, hiện đại nhằm tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng cao... đáp ứng theo yêu cầu của thịtrƣờng.

Đẩy mạnh việc xây dựng một số khu, cụm công nghiệp trên địa bàn

nhƣ: khu công nghiệp Bắc Thăng Long, cụm công nghiệp Nguyên Khê, khu công nghiệp Đông Anh.

Ngành dịch vụ:

Phấn đấu tốc độtăng trƣởng ngành dịch vụ trong thời kì 2016- 2020

bình quân hàng năm là từ9%- 11%, góp phần phân bổ lại lao động trong các ngành kinh tế của huyện.

Xây dựng chƣơng trình phát triển dịch vụ, du lịch của huyện phù hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)