Tại Australia (Úc)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi tại việt nam (Trang 41)

8. Kết cấu luận văn

1.3.4.Tại Australia (Úc)

Trong quá khứ Úc là một quốc gia tương đối trẻ trung. Trong những năm

1970- 1971, 31% dân số là từ 15 tuổi trở xuống, trong khi đến năm 2001- 2002 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 22%.Tỷ lệ dân số của Úc ở độ tuổi trên 65 tuổi đã tăng từ 8% trong 1970-1971 đến 13% trong năm 2001-2002.Nghiên cứu dự đoán rằng trong vòng 40 năm tới, tỷ lệ dân số trên 65 tuổi sẽ gần như tăng gấp đôi lên khoảng 25%. Đồng thời, tăng trưởng dân sốtrong độ tuổi lao

động truyền thống dự kiến sẽ chậm lại ở mức gần như bằng không. Đây là

một sự thay đổi vĩnh viễn.Ngoại trừ trường hợp tỷ lệ sinh có một sự thay đổi

chưa từng có thì cơ cấu tuổi của dân số Úc có khả năng ổn định với một tỷ lệ cao hơn những người lớn tuổi.

Hình 1 : T l sinh ca Úc trong lch s

Nguồn: Báo cáo Hội nghị An sinh xã hội quốc tế tháng 5/2015

Sự già hóa của dân sốđược gây ra bởi hai yếu tố. Thứ nhất, các gia đình Úc, trung bình, có ít con hơn. Theo số liệu đưa ra từ Hình 1, mức sinh bắt đầu giảm dần vào cuối những năm 1960, và đã giảm kể từđó.Trong 20 năm trở lại

đây tỷ lệ sinh đã giảm xuống dưới mức sinh thay thế - có nghĩa là nếu không có tình trạng di dân, dân số của Úc cuối cùng sẽ bắt đầu giảm.

Các quyết định có con chắc chắn là một quyết định cá nhân - đó là không suy tính dưới vai trò của chính phủ - chính phủ không nên nói với công dân có bao nhiêu con họ cần phải có. Tuy nhiên, các chính phủ có thể đảm bảo rằng có những chương trình giúp đỡ cha mẹ trong việc nuôi con cái của họ.

Chính phủ đã đưa ra những thay đổi sâu rộng với các loại thuế và lợi ích

để giúp đỡ gia đình. Phân tích đã chỉ ra rằng thuế và hệ thống an sinh xã hội là trung lập trong việc đối xử với các gia đình thu nhập duy nhất hay thu nhập từ cả hai bên. Do vậy sự cân bằng của hệ thống là tương đối chính xác.

Chính phủ hiện đang tìm cách hỗ trợ cho các gia đình có thể được cải thiện hơn nữa để có sự lựa chọn tối đa cho phụ huynh trong việc cân bằng công việc và trách nhiệm gia đình. Một khía cạnh của sự lựa chọn này là đảm bảo rằng người sử dụng lao động và người lao động có sự linh hoạt để đạt

được thỏa thuận làm việc cùng có lợi - bao gồm cả thông qua lao động bán thời gian hoặc làm việc với thời gian linh hoạt.

Yếu tố thứ hai góp phần vào sự già hóa dân sốlà chúng ta đang sống lâu

hơn.Ví dụ, trong năm 1960 tuổi thọ cho nam giới khi sinh là khoảng 68 năm.

Ngày nay nó là 78 năm, và trong năm 2042 nghiên cứu dự kiến là được khoảng 83 năm. Sự tăng trưởng tương tự trong tuổi thọ cũng đang xảy ra đối với nữ. Với trẻ sơ sinh ít được sinh ra, và nhiều người sống lâu hơn, không

thể tránh khỏi mà dân số sẽ dần dần già đi. Để đối phó với tình trạng dân số già đang tăng lên ở Australia, chính phủđã có những kế hoạch và chính sách

lâu dài như:

- Tăng tuổi nghỉ hưu

Chính phủ Úc muốn nâng tuổi nghỉ hưu lên 70, mức cao nhất trong các quốc gia phát triển, vào năm 2035 tới đây để đối phó với tình trạng lão hóa dân số.

Quốc gia này đang dự trù nâng hạn tuổi nghỉ hưu từ 65 lên 67 vào năm 2023 .Theo một ước tính, trong vòng 30 năm nữa số người Úc ở tuổi 65 hay cao hơn sẽ tăng gấp đôi từ 3.5 triệu lên 7 triệu, chiếm 22% dân số. Trong khi đó số người hơn 85 tuổi sẽ tăng gần gấp ba, từ 0.5 triệu lên 1.4 triệu, tạo thêm áp lực lên hệ thống y tế. Dân số Úc hiện vào khoảng 23.4 triệu và tuổi thọ trung bình cho nam giới là 79 và nữ giới là 84. Vì thế đối với quốc gia này, tăngtuổi nghỉ hưu hiện đang được xem là một biện pháp hiệu quả để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm gánh nặng cho hệ thống y tế cũng như an sinh xã hội.

- Tăng cường hơn nữa hệ thống y tế

Dù Úc được xem là là một trong những quốc gia có hệ thống y tế tốt nhất

thế giới nhưng để đối phó với tình trạng già hóa dân số thì quốc gia này vẫn không ngừng củng cố và năng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân. Hệ thống y tế Úc bao gồm những phúc lợi đa dạng và hữu ích cho tất cả mọi người.Hệ thống này là một tổ hợp thống nhất, được vận hành bởi nhiều nhà cung cấp dịch vụ y tế khác nhau.Nguồn vốn và cơ chế hoạt động của phúc lợi y tế Úc cũng rất đa dạng.Trong số đó, nguồn vốn chủ yếu đến từ chính phủ liên bang, chính phủ các bang và vùng lãnh thổ.Hai gói trợ cấp y tế cơ bản mà Chính phủ Úc cung cấp cho người dân là Medicare và Pharmaceutical enefits. Các gói này sẽ chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như phần lớn chi phí mua thuốc theo đơn. Ngoài hai gói trợ cấp cơ bản trên, công dân Úc cũng có thể chủ động lựa chọn các hình thức bảo hiểm y tế khác để gia tăng giá trị phúc lợi mà mình được hưởng.

Trong nhiều năm qua, Medicare đã trở thành một phần không thể thiếu trong hệ thống y tế Úc.Gói phúc lợi này ra đời nhằm mang đến những dịch vụ

y tế chất lượng với chi phí phải chăng cho mọi người dân Úc.Hiện nay,

Medicare còn mang đến nhiều lợi ích hơn cho công dân và thường trú nhân

 Chữa bệnh miễn phí tại bệnh viện công.

 Hoàn lại 85% phí dịch vụ nếu người dân Úc đến khám tại bệnh viện tư.

Cung cấp thuốc với chi phí hợp lý thông qua gói trợ cấp Pharmaceutical Benefits. Gói trợ cấp này ra đời với mục đích giúp người dân Úc nâng cao sức khỏe, thông qua việc đảm bảo mỗi người có thể tiếp cận các dược phẩm thiết yếu với mức giá hợp lý nhất. Gần 75% các loại thuốc được kê trong đơn hiện

TIỂU KẾT CHƯƠNG I

Chương I đã hệ thống lại và làm rõ những khái niệm cơ bản về chính sách an sinh xã hội nói chung và hiện trạng già hóa dân số hiện nay trên thế

giới, xu hướng phát triển của dân sốtrong tương lai gần. Từ những nội dung

căn bản trên cho thấy việc nghiên cứu chính sách an sinh xã hội dành cho

người cao tuổi không chỉ là vấn đềđặt ra cho riêng một quốc gia nào, mà nào

xu hướng chung trên toàn thế giới. Từ những bài học, kinh nghiệm từ các

nước khác trên thế giới tại chương I, sẽ là cơ sở để soi chiếu vào tình hình

chăm sóc, nâng cao tình trạng đời sống vật chất của NCT tại Việt Nam chúng

ta. Và cũng từ những kinh nghiệm, bài học của các quốc gia đi trước trong việc xây dựng chính sách an sinh xã hội trong bối cảnh già hóa dân số, Việt

Nam cũng cần được xây dựng, hoàn thiện thành những chính sách, pháp luật

trên cơ sở học tập đó.

Những lý thuyết tại Chương I sẽ được sử dụng để giải quyết những nội dung ở Chương II và Chương III.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CH NH S CH AN SINH HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM

2.1. T n n c ung về người cao tuổi v c ín sác ASXH dành cho NCT tại Việt Nam

Theo quy định tại Luật Người Cao tuổi 2009 , công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên được gọi là người cao tuổi, ngày 06 tháng 06 hàng năm được lấy là ngày Người cao tuổi Việt Nam. Ngay sau khi thông qua Luật Người Cao tuổi 2009 , Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định, các ộ,

ngành đã ban hành những Thông tư hướng dẫn nhằm đưa những nội dung Luật đi vào cuộc sống. Có thể nói, mốc thời gian năm 2009 đánh dấu thời gian bắt đầu những chính sách An sinh xã hội dành cho NCT đã được chú trọng.

Hiện nay số lượng NCT ở Việt Nam chiếm khoảng 10% dân số, trong đó có khoảng 70% số NCT tại Việt Nam sống ở nông thôn là nông dân và làm nông nghiệp; hơn 70% số NCT không có tích lũy vật chất, chỉ có chưa đầy 30% số NCT sống bằng lương hưu hay trợ cấp xã hội... Điều này dẫn tới tình trạng đời sống vật chất của NCT gặp nhiều khó khăn, trong khi đó hệ thống bảo trợ, an sinh xã hội chưa đủ đáp ứng, chưa có hệ thống cung ứng việc làm cho NCT...

NCT đang là nhóm đối tượng sử dụng dịch vụ y tế nhiều nhất. Ước tính chi phí y tế ởNCT thường cao gấp 7- 10 lần người trẻ; mặc dù hiện chỉ chiếm

hơn 10% dân số nhưng NCT sử dụng hơn 50% tổng lượng thuốc của toàn xã hội và xu hướng tử vong trong các cơ sở y tế tăng lên cũng làm gia tăng chi

phí y tế. Trong khi đó, chỉ có 35,6% số NCT ở thành phố và 21,9% ở nông

sống hoặc nhờ vào sự nuôi dưỡng và chăm sóc của con cái. Mặt khác, NCT Việt Nam sống “già nhưng không khỏe”, chỉ có 4,8% NCT có sức khỏe tốt,

trong khi đó, có đến 30% số NCT không có thẻ HYT, hơn 51% không đủ

tiền chi trả cho việc điều trị dẫn đến không điều trị, đồng thời NCT Việt Nam hiện nay chủ yếu đều là già trước khi giàu...

Theo thống kê của Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động -Thương binh và

Xã hội), hiện cả nước có hơn 1,5 triệu NCT đủ điều kiện được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng đầy đủ và đúng thời gian quy định (khoảng 16% tổng số NCT . Đã có 46/63 tỉnh, thành phố thành lập Khoa Lão trong bệnh viện đa

khoa cấp tỉnh; hơn hai triệu NCT được phổ biến kiến thức và khám sức khỏe

định kỳ; gần 1,8 triệu NCT được lập sổ theo dõi sức khỏe…

Tháng 8/2016, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA thực hiện áo cáo đánh giá tình hình 5 năm thực hiện Luật Người cao tuổi nhằm phát hiện những bất cập, những vấn đề không phù hợp trong thực hiện chính sách, vấn đề huy động nguồn lực, đời sống an sinh cơ bản của NCT vì Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, bộ phận NCT chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số, nhìn nhận vấn đề NCT ở 2 khía cạnh: An sinh xã hội NCT; phát huy vai trò NCT khi NCT chiếm 12 – 15% dân số.

Ngày 28/3/2017, Ngân hàng Thế giới W đã công bố báo cáo về hiện

tượng già hóa dân số Khu vực Đông Á – Thái ình Dương. Việt Nam đã đạt tới điểm ngoặt của quy mô dân số già năm 2015 và bắt đầu trở thành một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới. Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” với tỷ lệ người cao tuổi NCT từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số. Trong bối cảnh này, tuổi thọ của người dân đã dần được nâng cao, tiềm lực kinh tế của đất nước được cải thiện, các chính sách, chế độ trợ giúp thường xuyên cho NCT cũng được điều chỉnh,

bổ sung và sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng đến mục tiêu bù đắp để đảm bảo mức sống tối thiểu chođối tượng.

2.2. Những c ín sác AS H c ản dành choNCT ở Việt Nam 2.2.1. C ín sác ảo trợ i Trợ gi p i

2.2.1.1. N i dung chính sách Bảo trợ xã h i (Trợ giúp xã h i)

Đây là chính sách đặc biệt thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và xã hội chăm lo cho đời sống của NCT,hỗ trợ tính độc lập của NCT, đặc biệt là những NCT cô đơn hoặc neo đơn, ít con cháu, hay những NCT bị khuyết tật nặng, không có khả năng tại thu nhập.

Chính sách trợ giúp xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của NCT, nó không chỉ ảnh hướng đến những NCT đang được hưởng chính sách nói riêng mà còn tác động lan tỏa đến cộng đồng NCT, gia đình có NCT và cộng đồng xã hội nói chung

Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đới với những đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi được

hưởng chính sách bảo trợ xã hội bao gồm:

- Người cao tuổi thuộc hộgia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những

người này đang hưởng chếđộ trợ cấp xã hội hàng tháng

- Người tửđủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp nêu trên mà không

có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng

- Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủđiều kiện tiếp nhận vào

cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng. Chính sách Bảo trợ xã hội đối với NCT được quy định cụ thể như sau:

- Người cao tuổi thuộc đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng BHYT, trợ

- Người cao tuổi thuộc hộgia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, có nguyện vọng và

được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội thì được hưởng các chế độsau đây:

+ Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng

+ Cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày

+ Được hưởng BHYT

+ Cấp thuốc chưa bệnh thông thường

+ Cấp dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng

+ Mai táng khi chết

Người cao tuổi thuộc diện trên nếu có người nhận chăm sóc tại cộng

đồng thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở

bảo trợ xã hội, được hưởng bảo hiểm y tế và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết.

Cũng theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP thì mức trợ cấp tối thiểu do nhà

nước quy định là 270.000 dồng đây còn gọi là mức chuẩn trợ giúp xã hội).

Mức chuẩn trợ giúp xã hội này là căn cứ xác định mức trợ cấp xã hội, mức trợ cấp nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được quyết định mức trợ cấp xã hội, mức trợ cấp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội khác cao hơn các mức tương ứng quy định tại Nghị định này.

2.2.1.2. Thực tiễn triển khai c ín sác BTXH trong t ời gian v a qua

Theo số liệu từ áo cáo đánh giá kết quả 5 năm thực hiện luật NCT của ộ LĐT XH phối hợp với Quỹ Dân số liên hợp quốc UNFPA tại Việt Nam

thực hiện năm 2016. Theo đó, Ngành LĐT XH đã phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan, đặc biệt là Hội NCT để thực hiện tốt chính TXH đối với

người cao tuổi đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng và minh bạch. Chính sách TXH đã có tác động tích cực, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với NCT. Đồng thời đã phần nào giảm đi những khó khăn về đời sống cho trên 1,5 triệu người cao tuổi. Tuy nhiên, mức trợ cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi tại việt nam (Trang 41)