8. Kết cấu luận văn
3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện chính sách ASXH
Với tình hình già hóa dân số hiện nay, sốlượng NCT gia tăng với tốc độ
nhanh. Bản thân NCT mặc dù là những người nằm ngoài độ tuổi lao động
nhưng lại là những người có kinh nghiệm hơn hẳn những độ tuổi khác. Những
NCT trong tương lai cũng có thể là một lực lượng lao động ổn định, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hoa, xã hội. Những chính sách dành cho NCT ngày càng phải hoàn thiện vừa là đểđáp ứng được sốlượng lớn đối tượng gia tăng, đồng thời có những phương án để tận dụng những thành quả về chất xám mà sự già hóa dân sốđang mang lại.
Chính sách ASXH dành cho người cao tuổi cũng là sự thể hiện bản chất của chế độ xã hội. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Vì vậy, luôn luôn có sựtrao đổi, tương tác giữa những đối tượng NCT vì
Nhà nước muốn nghe, muốn biết người dân họ cần gì, những chính sách đã và đang ban hành còn có những bất cập và thiếu sót gì.
Do đó, cần nhanh chóng hoàn thiện chính sách, pháp luật về BHXH,
HYT trong điều kiện già hóa dân số ở nước ta, hoàn thiện các cơ chế, chính sách trợ cấp, chăm sóc, nuôi dưỡng NCT; hoàn thiện các chính sách theo hướng mở rộng đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội và điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với NCT phù hợp tình hình kinh tế - xã hội của đất nước...
3.2.3. N i dung c ín sác cần o n t iện 3.2.3.1. Đối với chính sách BHXH
- Mở rộng ối t ợng tham gia ể tăng số l ợng NCT ợc nhận trợ cấp
h u tr
Hiện nay, mới chỉ những người lao động thuộc diện đóng HXH bắt buộc và những người đóng HXH tự nguyện từđủ 20 trở lên tới tuổi nghỉhưu mới đủ điều kiện hưởng chếđộhưu trí. Với ưu điểm đảm bảo về mặt tài chính cho NCT khi quá độ tuổi lao động thì việc mở rộng đối tượng tham gia đóng HXH, tăng
sốđối tượng được hưởng chếđộhưu trí sẽ góp phần đảm bảo cuộc sống cho một bộ phận không nhỏ NCT sau này. Bên cạnh đó, việc mở rộng đối tượng tham gia
cũng đểđảm bảo, duy trì quỹ BHXH trong dài hạn.
Đ mạnh h nh s h hỗ trợ việ l m
Tất cả các yếu tố đều chỉ ra rằng, già hóa dân số sẽ làm giảm quy mô nguồn lao động và thông qua đó, tác động âm tới tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt hơn, với tốc độ già hóa nằm trong nhóm cao nhất thế giới như Việt
Nam, tác động của nó tới nền kinh tế còn lớn hơn nhiều. Bên cạnh đó, đẩy mạnh chính sách hỗ trợ việc làm, tạo ra thu nhập giúp NCT có thể ổn định
hơn trong cuộc sống.
Để sử dụng tối đa nguồn nhân lực trong điều kiện tỷ lệ tham gia lao động giảm dần như hiện nay và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước trong việc hỗ trợ sinh hoạt cho NCT, chúng ta cần phải có những chính sách hỗ trợ
việc làm đối với người cao tuổi hiệu quả, cụ thể:
- Thứ nhất, đẩy mạnh các cơ hội việc làm linh hoạt, phù hợp, thúc đẩy
người cao tuổi vừa duy trì được sức khỏe, vừa có thu nhập, thay đổi quan niệm và thái độ xã hội về già hóa, nhìn nhận người cao tuổi không phải từ góc
độ những người nhận trợ cấp xã hội mà là những thành viên có đóng góp tích
Việc tỷ lệ người cao tuổi có học vấn và chuyên môn ngày càng tăng là cơ hội để khuyến khích những người cao tuổi có kĩ năng, kinh nghiệm nghề
nghiệp cùng tham gia đào tạo thế hệ trẻ sẽ tạo được hiệu ứng tích cực cả và mặt kinh tế, xã hội, đặc biệt trong các ngành mà học qua thực hành là chủ yếu thì việc này vừa tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia lao động, vừa là hình thức đào tạo tiêt kiệm có hiệu quả. Ngoài đối tượng người cao tuổi có học vấn, đối với người già có khả năng và có mong muốn lao động, cần có chính sách tạo điều kiện và giải quyết việc làm.
Để xây dựng được các chính sách về việc làm phù hợp phải đặc biệt chú trọng đến đặc điểm về giới tính của nhóm người cao tuổi, đó là: các cụ bà nhiều hơn cụ ông. Do tính trung bình, phụ nữ sống lâu hơn nam giới nên dân số già chủ yếu là nữ, đặc biệt là nữ trên 80 tuổi, nhiều người trong số họ là
goá chồng và dễ bị rơi vào hoàn cảnh nghèo và mù chữ hơn nam giới. Mặc dù về mặt thể lực ốm yếu hơn nam giới nhưng phụ nữ vẫn tiếp tục là người phải
quán xuyến việc nhà và tiếp tục kiếm kế sinh nhai mà không hề được bảo vệ về mặt xã hội và pháp luật. Vị thế xã hội thấp, quyền sở hữu tài sản yếu hơn nam giới và sự tiếp cận hạn chế hơn đối với các tài sản thừa kế, dễ tổn thương hơn với các cú sốc kinh tế và xã hội đã ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm kinh tế cho họ đặc biệt ở vào tuổi già. Đây chính là biểu hiện của “nữ hóa dân số cao tuổi ở Việt Nam”.
Theo đó cần tiếp tục phát huy vai trò, kinh nghiệm và tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia có hiệu quả các hoạt động văn hóa, xã hội, giáo dục, kinh tế, chính trị phù họp với nguyện vọng, nhu cầu, khả năng; Thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của người cao tuổi. Tạo môi trường
và điều kiện tốt để người cao tuổi được phát huy trí tuệ, khả năng và kinh
nghiệm, tham gia các hoạt động kinh tế như: Công nghiệp, nông nghiệp,
thống; tạo điều kiện để người cao tuổi là nhà khoa học, nghệ nhân và những người cao tuổi có kỹ năng, kinh nghiệm đặc biệt có nguyện vọng
được tiếp tục cống hiến, truyền thụ những kiến thức văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ; Thực hiện hỗ trợ phương tiện sản xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm và vốn đầu
tư phát triển sản xuất đối với người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh;
Người cao tuổi gương mẫu đi đầu và làm nòng cốt trong phong trào xây dựng xã hội học tập, xây dựng gia đình, dòng họ hiếu học; tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia tư vấn về chuyên môn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống; Tổ chức các hoạt động để người cao tuổi bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị với cơ quan, tố chức về những vấn đề mà ngựời cao tuổi quan tâm; tham gia đóng góp xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng chính quyền các cấp thông qua các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc các cấp và chính tổ chức hội của người cao tuổi. - Thứ hai, đa dạng hóa ngành nghề, đặc biệt là ở khu vực nông thôn và
thúc đẩy chất lượng các ngành sử dụng nhiều lao động để nâng cao đóng góp
cho nền kinh tế.
- Thứ ba, cần có các chính sách phát triển đô thị lớn, nhỏđể đón dòng di cư, phân bố dân sốvà lao động phù hợp theo yêu cầu từng vùng vì di cư cũng
là một yếu tố dịch chuyển lao động rất quan trọng.
Trên thực tế báo cáo của BHXH Việt Nam giải trình Quốc hội tháng 6/2017, quỹ Bảo hiểm thất nghiệp trong nhiều năm trở lại đây luôn kết dư, kết
dư lớn. Nội dung chi của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp trong đó có trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, … Với nguồn kinh phí này, hoàn toàn có thể để xuất, xem xét việc đẩy mạnh những chính sách tìm kiếm, hỗ trợ việc làm cho NCT tại Việt Nam.
- C i h hệ thống quỹ h u tr , trợ ấp
Để bảo đảm cuộc sống khi về già không còn khả năng lao động, người cao tuổi có thể dựa vào nguồn thu nhập từ lương hưu nhà nước (tham gia
HXH , lương hưu tư nhân bảo hiểm nhân thọ và lương hưu xã hội (trợ
cấp xã hội từ Nhà nước). Hiện nay, đời sống kinh tế của người cao tuổi ở
Việt Nam đã thay đổi, cải thiện nhiều hơn so với 20 năm trước. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, đời sống người cao tuổi vẫn chưa cao. Ở Việt Nam hiện nay, khi bảo hiểm nhân thọ tư nhân chưa phát triển mạnh thì lương hưu nhà nước và lương hưu xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo
đảm đời sống của người cao tuổi. Tuy nhiên, trong thực tế, chỉ 20% người cao tuổi tiếp cận hệ thống hưu trí. Với hệ thống an sinh xã hội, cùng với những biến động về dân số và kinh tế như hiện nay, Việt Nam cần xây dựng lộ trình phù hợp để chuyển đổi hệ thống hưu trí về thiết kế và cơ chế
tài chính gắn liền với các thông số: tuổi, mức đóng, mức hưởng… thì mới có thể duy trì bền vững tài chính và công bằng. Chính vì vậy, việc đổi mới
chính sách lương hưu xã hội là cấp thiết. Một số đề xuất đối với lĩnh vực này là:
- Đa dạng các loại hình, hình thức tham gia nhằm tăng cường khả năng
tiếp cận của các nhóm dân số, đặc biệt chú trọng đến mở rộng hệ thống bảo hiểm tự nguyện với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả năng đóng góp và chi
trả của đối tượng và có khả năng liên thông với các loại hình bảo hiểm khác, trong đó đặc biệt chú trọng đến nhóm người cao tuổi thuộc các gia đình nghèo
và cận nghèo.
- Điều chỉnh để tạo sựcân đối giữa mức đóng và mức hưởng.
- Nghiên cứu, hoàn thiện hình thức bảo hiểm hưu trí bổsung để mở rộng diện bao phủ lương hưu cho người cao tuổi, khuyến khích các hình thức tự
Trước những bất cập và thách thức của hệ thống hưu trí hiện nay, Việt Nam cần có những cải cách toàn diện mang tính hệ thống phù hợp với những biến đổi dân sốvà điều kiện kinh tế của Việt Nam. Đồng thời chính sách phải thể hiện sự công bằng, không phân biệt khu vực kinh tế, bình đẳng giới, quan tâm và bao phủđến quyền lợi của mọi tầng lớp xã hội, nhất là trong điều kiện hiện nay khi nông dân hiện vẫn chiếm tỷ lệ cao trong dân số song chưa có điều kiện tham gia vào hệ thống BHXH hiện hành.
- Đa ạng loại hình BHXH, hình thứ tham gia BHXH nhằm tăng
ờng kh năng tiếp ận h nh s h BHXH ủa nh m ân số
Nhiều nhóm dân số nhất là dân số thuộc đối tượng lao động phi chính thức vẫn chưa tiếp cận, chưa hiểu hết vai trò của BHXH. Do vậy để tăng cường tính xã hội hóa, tăng khả năng bao phủ của BHXH cần đa dạng hơn
nữa các loại hình, hình thức tham gia HXH, đặc biệt chú trọng đến mở rộng hệ thống BHXH tự nguyện với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả năng đóng
góp và chi trả của đối tượng và có khả năng liên thông với các loại hình bảo hiểm khác. Vừa qua Nhà nước đã cho phép đối tượng tham gia BHXH tự
nguyện được đóng HXH một lần cho những năm còn thiếu để đủ điều kiện
hưởng lương hưu, cụ thể từ 4/4/2016, Thông tư 01/2016/TT- LĐT XH Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật BHXH về BHXH tự
nguyện do BộLao động - Thương binh và Xã hội ban hành chính thức có hiệu lực. Các chế độ quy định được áp dụng từ ngày 01/01/2016. Theo đó, những
người tham gia HXH đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu nhưng
thời gian đóng HXH còn thiếu không quá 10 năm thì được đóng một lần cho
đủ 20 năm để hưởng lương hưu, đây là một trong những giải pháp linh hoạt của Nhà nước nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận và sử dụng những ưu việt từ chính sách BHXH, thời gian tới cần có những giải
- C ph ng n i u hỉnh tuổi nghỉ h u
Trên thực tế hiện nay có rất nhiều nguyên nhân để có phương án điều chỉnh tuổi nghỉhưu:
Thứ nhất, đời sống vật chất, công tác chăm sóc sức khỏe của người dân
càng ngày càng được cải thiện, vì thế tuổi thọ bình quân của người dân mỗi
năm một tăng hiện nay tuổi thọ bình quân của người dân là trên 73,2 tuổi).
Thứ hai, Việt Nam sắp qua giai đoạn dân sốvàng và bước vào thời kỳ già hóa dân số, nếu không có bước chuẩn bị sẽ dẫn tới thiếu hụt nguồn nhân lực.
Thứ ba, hiện tại, chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào, nhưng lại rất thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực, kinh nghiệm, trình độ, nếu không
điều chỉnh tuổi nghỉhưu sẽ dẫn tới lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thứ tư, khi điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, một bộ phận người dân có cơ hội kéo dài thời gian tham gia đóng BHXH, nên khi nghỉ hưu, họ có mức thu nhập cao hơn, tránh tình trạng như hiện nay, đại bộ phận người làm công ăn lương sau khi nghỉhưu vô cùng khó khăn về tài chính do mức lương hưu thấp
hơn nhiều so với thu nhập khi còn đi làm.
Thứ năm, tuổi thọ bình quân của người dân mỗi năm một tăng, thời gian
hưởng lương hưu ngày càng kéo dài, cộng với việc điều chỉnh lương tối thiểu theo lộ trình cải cách tiền lương thì Quỹ BHXH sẽ mất cân bằng và có khả năng bị vỡ nếu không có các chính sách khác để tăng thu, giảm chi.
Vì vậy cần, việc tăng tuổi nghỉ hưu là điều tất yếu, tuy nhiên cần kiến nghị để có lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu phù hợp trên cơ sở nghiên cứu
điều kiện xã hội, việc làm để đưa ra lộ trình thực hiện đối với từng đối
tượng,có đối tượng kéo dài tuổi nghỉ hưu, có đối tượng giữ nguyên và có đối
tượng được rút ngắn tuổi nghỉ hưu. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời
gian đóng bảo hiểm xã hội, được hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi. Người lao
hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, người làm công việc đặc thù như giáo viên mầm non chẳng hạn, có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn từ1 đến 5 năm so với quy định, nhưng cho phép họ lựa chọn có nghỉ hưu trước hay không, nghỉ hưu trước bao nhiêu năm. Còn người lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có năng lực, kinh nghiệm, trình độ, làm công tác quản lý và một số trường hợp khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn, nhưng không quá 5 năm so với quy định.
3.2.3.2. Đối với chính sách y t
- Tăng ờng h nh s h hăm s sứ khỏe
Hiện nay, đời sống vật chất của người cao tuổi nhiều nơi vẫn còn khó
khăn, thiếu thốn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, cần thiết phải có nhiều giải pháp nhằm nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh thần của người cao tuổi, để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, phát huy được vai trò của mình
trong gia đình và xã hội.
Thứ nhất, để nâng cao thể chất cho người cao tuổi, cần nâng cao chất
lượng mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, khám, chữa bệnh và quản lý các bệnh mãn tính cho người cao tuổi; xây dựng môi trường thuận lợi
đê người cao tuổi tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, vui chơi,
giải trí.
Thứ hai, nâng cao chất lượng đời sống vật chất của người cao tuổi, thực hiện đầy đủ các chính sách trợ giúp và bảo trợ xã hội hướng tới đảm bảo mức