Xác định độ cứng tần số động cao của các cụm liên kết
B.4.2 Thử nghiệm vận tốc rung
80 Vận tốc rung thực tế xảy ra trên đường ray phải được ước tính đối với hệ thống liên kết ray được thử nghiệm.
CHÚ THÍCH: Nếu khơng có dữ liệu, có thể giả định mức vận tốc rung 90 dB là (5 x 10-8) m/s.
Xác định độ cứng truyền như quy định trong B.4.3 hoặc B.4.4 hoặc B.4.5 sử dụng vận tốc rung ước tính và vận tốc rung ở mức thấp hơn 20 dB.
Nếu chênh lệch mức độ cứng truyền đo được ở mỗi vận tốc rung nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 dB thì vận tốc rung ước tính là hợp lệ. Nếu mức chênh lệch lớn hơn 1,5 dB, lặp lại các phép đo độ cứng truyền bằng cách sử dụng giá trị cao hơn cho vận tốc rung ước tính trên đường.
Nếu chênh lệch mức độ cứng truyền giữa vận tốc rung ước tính cao hơn và phép đo ở tốc độ rung thấp hơn 20 dB nhỏ hơn hoặc bằng 1,5 dB thì độ cứng truyền đo được ở tốc độ rung cao hơn là hợp lệ. Nếu mức chênh lệch lớn hơn 1,5 dB, hệ thống liên kết hoạt động phi tuyến tính và quy trình trong B.4.6 cần được theo dõi.
B.4.3 Phương pháp trực tiếp
Với hệ thống thử nghiệm được thiết lập như hình B.1, áp dụng FHFAmax tải trước tĩnh (ví dụ như quy định trong phần liên quan của các EN 13481) và tuân theo quy trình thử nghiệm được quy định trong EN ISO 10846-2.
Đo gia tốc đầu vào (αHFADl), gia tốc của bệ đo (αHFAD2) và lực đầu ra (FHFAD2) trên dải tần số u cầu. Tính độ cứng trung bình trên mỗi dải 1/3 qng tám.
Tính tốn độ cứng truyền từ Công thức (B.1):
(B.1)
Kết quả đo có giá trị trong dải tần số mà mức chênh lệch lớn hơn hoặc bằng 20 dB. Để mở rộng dải tần số, độ cứng truyền đã hiệu chỉnh có thể được tính từ Cơng thức (B.2):
(B.2)
Do các hàm truyền và được xác định, độ cứng truyền đã hiệu chỉnh, được tính tốn từ cơng thức (B.3):
81 (B.3)
Mức độ độ cứng truyền tương đương được tính từ Cơng thức (B.4):