II. các dạng bài tập
260 2100 )u =cosπ t
1. Cho 10 3 22 C F π −
= . Tìm:a) Tổng trở của đoạn mạch. b) Cơng suất và hệ số cơng suất.
2. Thay đổi C sao cho cơng suất của mạch lớn nhất. Tìm: a) Giá trị của C.b) Cơng suất của mạch khi đĩ.
Bài 2: Đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm một cuộn dây cĩ điện trở hoạt động
30
R= Ωvà độ tự cảm là L, một tụ điện cĩ điện dung 1 10 3
8
C F
π
−
= . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là
U = 100V, tần số
f = 50Hz. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 120W. 1. Tính hệ số cơng suất của mạch.
2. Tìm độ tự cảm L của cuộn dây.
3. Ghép thêm với C1 một tụ C2 sao cho hệ số cơng suất max. a) Hãy cho biết cách ghép C2 và tính C2.
b) Tìm cơng suất của mạch khi đĩ.
Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. uAB =120 2cos100 ( )πt V 1 ; 4.10 4 10 L H C F π π − = = , R là một biến trở. 1. Cho R = 20Ω. Tìm:
a) Tổng trở của mạch điện.b) Cơng suất và hệ số cơng suất. c) biểu thức của dịng điện.
2. Thay đổi R sao cho cơng suất của mạch là max. Tìm: a) R.b) Cơng suất và hệ số cơng suất.
Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều :R 100 ;C 10 4 F
π
−
= Ω = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều uAB =200cos100 ( )πt V . Cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L thay đổi đợc. a) Tìm L để cơng suất của mạch lớn nhất. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch khi đĩ. b) Tìm L để cơng suất của mạch là 100W. Viết biểu thức dịng điện trong mạch. c) Khảo sát sự thây đổi của cơng suất theo L khi L thay đổi từ 0 đến vơ cùng. d) Tìm L để vơn kế chỉ giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất của vơn kế khi đĩ.
Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là U, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C. Tần số f của dịng điện cĩ thể thay đổi đợc. Tìm ωđể:
a) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu R Max. b) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu L Max. c) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu C Max.
B A B A B C R L A B C R L
Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. uAB =120 2cos100 ( )πt V , 30 ; 2 5 r L H π = Ω = V R → ∞. Tìm C để Vơn kế chỉ giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất của vơn kế khi đĩ.
Bài 7: CHo mạch điện xoay chiều nh hình. Điện trở thuần R= Ω40 , tụ cĩ điện dung C 10 4 F
π
−
= ,
Độ tự cảm L cĩ thể thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều khơng đổi.
1. Khi 3
5
L H
π
= , điện áp trên đoạn mạch DB là: 80 (100 )( )
3
DB
u = cos πt−π V .
a) Viết biểu thức cờng độ dịng điện tức thời chạy qua mạch và điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch.
b) Tính điện lợng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dịng điện bị triệt tiêu.
2. Cho L biến thiên từ 0 đến vơ cùng.
a) Tìm L để điện áp ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị max. Tìm giá trị lớn nhất của điện áp ở hai đầu cuộn dây.
b) Vẽ đồ thị biểu diến sự phụ thuộc UL vào L.
Dạng 9 bài tốn hộp đen
I. Ph ơng pháp
+ Dựa vào dữ kiện của bài tốn cho biết hộp đen chứa phần tử nào. + Dựa vào đặc điểm của từng đoạn mạch;
- Đoạn mạch cĩ điện áp nhanh pha hơn dịng điện thì mạch đĩ cĩ thể cĩ: L ; L và C ( ZZ > ZC ); L và R hoặc R,L,C nối tiếp ( ZZ > ZC ).
- Đoạn mạch cĩ điện áp trễ pha hơn dịng điện thì mạch đĩ cĩ thể cĩ: C ; L và C ( ZZ < ZC ); C và R hoặc R,L,C nối tiếp ( ZZ < ZC ).
- Đoạn mạch mà điện áp cùng pha với dịng điện thì cĩ thể cĩ: R hoặc RLC ( ZL = ZC ). - Đoạn mạch cĩ điện áp vuơng pha dịng điện thì mạch đĩ cĩ thể cĩ: chỉ cĩ C hoặc chỉ cĩ L hoặc cĩ cả L và C.
II. Bài tập
Bài 1: Xho mạch điện xoay chiều nh hìn vẽ. X và Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp với nhau.
Các vơn kế V1, V2 và ampekế đo đợc cả dịng điện xoay chiều và dịng điện một chiều.
Khi mắc hai điểm A và M vào 2 cực của nguồn điện một chiều, ampekế chỉ 2A, V1 chỉ 60V. Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì
ampekế chỉ 1A, các vơn kế chỉ cùng một giá trị 60V, nhng
uAM và uMB lệch pha nhau π/2. Hộp X và Y chứa nhũng phần tử nào? Tính giá trị của chúng.
Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. R là biến trở, tụ điện C cĩ điện dung 10 3
9π F
−
. X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử: R0, L0, C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A và B một điện áp xoay chiều cĩ điện áp hiệu dụng UAB là khơng đổi.
1. Khi R = R1 = 90Ω thì: 180 2 (100 )( ) 2 AM u = cos πt−π V uMB =60 2cos100 ( )πt V . a) Viết biểu thức uAB.
b) Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng. 2. Khi cho R biến đổi từ 0 cho đến vơ cùng.
a) Khi R = R2 thì cơng suất của mạch cực đại. Tìm R2 và PMax. b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R.
Bài 3: Cho một hộp đen X bên trong chứa 2 trong 3 phần tử R, L,C. Đặt một hiệu điện thế khơng đổi C A r, L E B V A B C R L X Y A V2 V1 M A B A B X R C M
U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch thì thấy I = 1 A. Xác định các phần tử trong mạch và giá trị của các phần tử đĩ.
Bài 4: Cho một hộp đen bên trong chứa một số phần tử ( mỗi loại một phần tử) Mắc một hiệu điện thế khơng đổi vào hai đầu hộp thì nhận thấy cờng độ dịng điện qua hộp đạt cực đại là vơ cùng. Xác định phần tử trong hộp.
Bài 5: Cho hai hộp đen, mỗi hộp chỉ cĩ phần tử duy nhất mắc vào mạch điện xoay chiều cĩ f = hằng số. Ngời ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha π/4 so với cờng độ dịng điện hai đầu mạch. Xác định các phần tử của mỗi hộp
Dạng 10 bài tốn máy phát điện xoay chiều một pha ba pha
I. Ph ơng pháp
1. Tần số do máy phát điện phát ra: f =n p. . Trong đĩ: p – là số cặp cực của máy phát điện.
n – là tốc độ quay của rơto ( vịng/giây) f – là tần số dịng điện do máy phát ra.