Nghĩa lịh sử và bài họ kinh nghiệm ủa phong trào dân hủ 1936 –

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SỬ 12 (Trang 25 - 28)

- Ý nghĩa:

+ Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD

+ Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ

+ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất trở thành đội quân chính trị hùng hậu.

+ Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện, trưởng thành hơn. Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh

- Bài học kinh nghiệm:

+ Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất

+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp + Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc à Là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám.

B.RÈN LUYỆN KỶ NĂNG LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM THEO CẤP ĐỘNHẬN BIẾT NHẬN BIẾT

1.Mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936-1939 là gì?

A. Chống đế quốc và phong kiến. B. Chống phát xít.

C. Chống đế quốc và phát xít.

D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.

2. Đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới đầu những năm 30 của TKXX là

A. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Mátxcơva (Liên Xô). B. chủ nghĩa phát xít ra đời và lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản. C. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp năm 1936. D. thực dân Pháp tăng cường chính sách bóc lột ở các thuộc địa.

3. Đảng ta xác định phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939 là gì?

A. Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân . B. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.

C. Đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù.

D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

4. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936-1939 là

A. chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành.

B. là cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

D. một bộ phận cán bộ của Đảng đã ra hoạt động công khai.

5. Điểm khác trong việc xác định nhiệm vụ trước mắt thời kì 1936-1939 với thời kì 1930-1931 là

A. chống đế quốc, phản động tay sai.

B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. C. chống đế quốc, chống phong kiến.

D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.

6. Vì sao tháng 7/1936, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản được triệu tập?

A. Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.

B. Nhật Bản ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.

C. Các nước phát xít hình thành trục phát xít Đức – Italia – Nhật Bản. D. Chủ nghĩa phát xít Đức chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.

7. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936-1939 là

A. chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành.

B. là cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

D. một bộ phận cán bộ của Đảng đã ra hoạt động công khai.

8. Đối tượng của phong trào dân chủ 1936-1939 là

A. bọn đế quốc xâm lược. B. địa chủ và phong kiến.

C. đế quốc và phong kiến. D. một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.

9. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) đã chủ trương thành lập hình thức mặt trận nào?

A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Việt Minh. C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Liên Việt.

10. Đến tháng 3/1938, tên gọi của mặt trận dân tộc thống nhất ở Đông Dương đổi thành

A. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

THÔNG HIỂU

1. Trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939, phong trào tiêu biểu nhất là

A. phong trào Đông Dương Đại hội. B. phong trào đấu tranh nghị trường.

C. phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

D. phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.

A. Chủ yếu là công nhân và nông dân. B. Công nhân và nông dân.

C. Đồng đảo các giai cấp, tầng lớp và cả những người Pháp tiến bộ ở Đông Dương. D. Mọi người Việt Nam có lòng yêu nước.

3. Tại sao phong trào dân chủ 1936-1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp quân chúng nhân dân

A. Sự xuất hiện của CNPX và nguy cơ chiến tranh

B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị

C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ D. Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp

4. Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh

A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước C. Sự nhạy bén về thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông dương

D. Thực dân pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta

5. Phong trào Đông Dương đại hội(8-1936) có vai trò như thế nào trong phong trào dân chủ 1936- 1939

A. Chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân

B. Thức tỉnh quần chúng, Đảng đã rút ra nhiều kinh nghiệm lãnh đạo C. Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh nghị trường giành thắng lợi D. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu cầu của nhân dân

VẬN DỤNG

1. Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936-1939 là

A. uy tín của Đảng được nâng cao, cán bộ được tôi luyện qua những thử thách trong phong trào đấu tranh.

B. tư tưởng – chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị của đảng viên được nâng cao. C. tập hợp được lực lượng công-nông hùng mạnh hàng triệu người.

D. Đảng đã tập hợp được 1 lực lượng đông đảo, sư dụng phương pháp đấu tranh phong phú.

2. Tại sao trong thời kì 1936-1939, Đảng lại đưa 1 số cán bộ của Đảng ra hoạt động công khai?

A. Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta. B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.

C. Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành 1 số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. D. Thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.

3 Tính chất của phong trào cách mạng 1936-1939 là gì?

A. Mang tính dân chủ là chủ yếu. B. Mang tín– dân tộc sâu sắc.

C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật. D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.

4. Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 còn nguyên giá trị cho đến ngày nay

A. Chủ trương phát huy sức mạng đại đoàn kết dân tộc

B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin vào nước ta

5. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thức chất là cuộc

A. Vận động dân tộc, dân chủ B. Cách mạng giải phóng dân tộc

C. tuyên truyền giác ngộ quần chúng D. Đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc

6.Từ phong trào dân chủ 1936-1939, bài học nào có thể có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay ?

A. Kết hợp nhuần nhuyễn nhiệm vụ dân tộc và quốc tế, nhiệm vụ kinh tế và chính trị, nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.

B.Rèn luyện đội ngũ cán bộ trung kiên, biết kế tục những người đi trước.

C.Đảng ta luôn luôn tuyên truyền, giác ngộ lòng yếu nước, hình thành đội ngũ chính trị quần chúng. D.Đề cao những quyền lợi dân sinh, dân chủ , cải thiện đời sống và tạo niềm tin của đông đảo quần chúng.

7. So với phong trào cách mạng (1930-1931) điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì (1936-1939) là

A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh vũ trang. C. kết hợp đấu tranh công khai và nửa công khai.

D. kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.

8. Nội dung nào không phản ánh sự giống nhau giữa phong trào cách mạng (1930 – 1931) vơi phong trào dân chủ (1936 -1939)?

A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. Hình thức và phương pháp đấu tranh. C. Vị trí cách mạng Việt Nam.

D. Là những cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

9. Chủ trương tập hợp lực lương của phong trào dân chủ (1936-1939) có gì khác với phong trào cách mạng (1930- 1931)?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SỬ 12 (Trang 25 - 28)