Chống đế quốc Pháp và tay sai phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập thành lập chính phủ công, nông, binh.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SỬ 12 (Trang 28 - 30)

phủ công, nông, binh.

BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI. THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI. A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI

1. Bối cảnh lịch sử những năm 1939 – 1945 a. Chính trị

- CTTGII bùng nổ, Pháp thực hiện chính sách thù địch với lực lượng tiến bộ trong nước và cách mạng thuộc địa

- Đông Dương, toàn quyền Đơcu (thay Catơru) thực hiện chính sách tăng cường vơ vét sức người và sức của phục vụ cho chiến tranh

- 9/1940: Nhật vượt biên giới Việt-Trung vào Đông Dương (Việt Nam) àNhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.

- VN: các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền, lừa bịp nhân dân à dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp sau này

=> Nhân dân ta chịu cảnh “1 cổ 2 tròng”

- Sau 1945 trước nguy cơ phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn à 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp, xuất hiện tình thế cách mạng ở Việt Nam.

b. Kinh tế – xã hội

- Pháp: chính sách “kinh tế chỉ huy” à huy động tối đa sức người, sức của phục vụ cho chiến tranh - Nhật: + Đầu tư vào một số ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự

+ Cướp đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu phục vụ chiến tranh....

* Xã hội:

+ Đời sống nhân dân cùng cực => Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói. + Các tầng lớp, giai cấp đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật

=> Mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt

2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 à 3/1945 a. Hội nghị BCHTW ĐCSVN (11/1939) a. Hội nghị BCHTW ĐCSVN (11/1939)

- Địa điểm: Bà Điểm (Hoóc Môn, Gia Định ) - Chủ trì: Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ

- Nội dung hội nghị:

+ Nhiệm vụ mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.. + Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng, khẩu hiệu lập chính phủ dân chủ cộng hoà

+ Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: đòi dân sinh, dân chủ à đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai, hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp à bí mật, bất hợp pháp.

+ Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

- Ý nghĩa: đánh dấu sự mở đầu cho bước chuyển hướng chủ trương đấu tranh của Đảng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu – nhân dân ta bước vào thời kì vận động trực tiếp

b. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới

- Khởi nghĩa Bắc sơn (27/9/1940) - Khởi nghĩa Nam kỳ (23-11-1940) - Binh biến Đô Lương (13/1/1941)

c. NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ĐCSĐD (5/1941)

- 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng việt nam.

- 10 à 19/5/194, Người triệu tập, chủ trì HNTW 8 tại Bắc Pó (Hà Quảng – Cao Bằng)

-Nội dung hội nghị:

+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: giải phóng dân tộc

+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công”...

+ Chủ trương: thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng Minh (Việt Minh) + Hình thái khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa

+ Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn đảng, toàn dân.

- Ý nghĩa

+ Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng được đề ra từ hội nghị TW VI (11/1939)

+ Có tác dụng quyết định trong cuộc vận động toàn Đảng toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

d. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền * Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang * Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

- Lực lượng chính trị

+ 19/5/1941 thành lập mặt trận Việt Minh. Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các” hội cứu quốc”. + 1942, khắp các châu ở Cao bằng đều có hội cứu quốc (có 3 châu hoàn toàn).

+ Thành lập Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng & liên tỉnh Cao– Bắc – Lạng + Hội cứu quốc được thành lập ở nhiều tỉnh Bắc & Trung Kì

+1943, Đảng ban hành Đề cương văn hoá VN

+ 1944, Hội Văn hoá cứu quốc & Đảng Dân chủ VN thành lập (đứng trong mặt trận Việt Minh). + Chú trọng vận động ngoại kiều & binh lính người Việt tham gia cách mạng

- Lực lượng vũ trang:

+ Duy trì đội du kích Bắc Sơn

+ 14/2/1941, các đội du kích Bắc Sơn à cứu quốc quân I + 15/9/1941, trung đội cứu quốc quân II ra đời

- Căn cứ địa:

+ 1941, NAQ xây dựng căn cứ địa Cao Bằng.

* Gấp rút khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

- 2/1943, BTVTWĐ họp đã vạch ra kế hoạch cụ thể cho việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang

- Tổ chức VM và các hội Cứu quốc được xây dựng và phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước.

- Bắc Sơn - Võ Nhai: Trung đội cứu quốc quân III ra đời (25/2/1944)

- Cao Bằng: nhiều đội tự vệ vũ trang, du kích được thành lập. 1943, lập 19 ban “xung phong Nam tiến”

- 5/1944, Tổng bộ VM ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”. TWĐ kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”

- 22/12/1944, thành lập đội VNTTGPQ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SỬ 12 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w