VII. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI BỘ ĐẾN CẢNG
5. Kiểm tra áp lực xuống nền bãi
Ptt = G ,T s[P] = 4,53 < 6 (T/m2)
Fh
Ptt < [P] (T/m2)
Trong đó : Ptt : áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của bãi. (T/m2)
G : Lượng hàng bảo quản ngoài bãi trong ngày căng thẳng nhất G= a . Qmax
ng = 0,6.1208,79 = 725,274 (T/ngày) Tbq : thời gian bảo quản hàng ngoài bãi (ngày). T bq = 10 (ngày) Fh : diện tích hữu ích của bãi (m2) . Fh =1600 (m2)
Các kích thước chủ yếu của kho
STT Chỉ tiêu
Ký
hiệu Đơn vị Giá trị
1
Chiều cao cho phép c ủa
đống hàng [H] M 3
2
Hệ số khe hở của kiện
hàng trong đống A 0,97
3 Dung lượng kho ZEK tấn 7252,74
4 Diện tích hữu ích Fh m2 1600
5 Diện tích xây dựng FXD m2 2080
6 Khoảng cách an toàn AL M 15
7 Chiều dài tàu Lt M 85
8 Chiều dài cầu tàu Lct M 100
9 Chiều dài bãi LK M 97
10 Chiều rộng bãi BK M 21,44 11 Áp lực cho phép xuống 1m2 kho [P] T/m2 6 12 Áp lực thực tế xuống 1m2 kho Ptt T/m2 4,53
*Bố trí số lượng kho bãi .
Ta có công thức tổng quát tính tổng dung lượng bãi theo mặt bằng thực tế :
£EK = E1 + E2 + E3 (T)
Trong đó : E1 : dung lượng kho TT do thiết bị tuyến tiền đảm nhiệm theo
quá trình (3)
E2 : dung lượng kho TT do thiết bị tuyến hậu đảm nhiệm theo quá trình (4)
E3 : dung lượng kho TH do thiết bị tuyến hậu đảm nhiệm theo quá trình (6)
Theo tính toán ở trên , do BK = 21,44 < 22 (m) = Rmax - Rmin Trong đó : Rmax : Tầm với lớn nhất của cần trục chân đế.
Rmin : Tầm với nhỏ nhất của cần trục chân đế.
=> Sơ đồ cơ giới hóa chỉ có tuyến tiền phương hay phương án đã chọn chỉ có bãi E1
CHƯƠNG II : CÂN ĐÓI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA CÁC KHÂU
I. Năng suất của thiết bị xếp dỡ * Lược đồ tính toán
Các quá trình tác nghiệp :
1. Tàu - Xe Tuyến Tiền 2. Tàu - Kho TT
3. Kho TT - Xe TT
I. Năng suất thiết bị xếp dỡ1. Năng suất giờ ( Phi )