d. Giao tiếp SPI trong Arduino Uno R3:
2.4.3 Module Wifi ESP8266:
Hiện tại thì đã có tới 14 phiên bản của ESP8266, quá nhiều sự lựa chọn cho chúng ta. Nhưng vì ở Việt Nam chỉ có 2 phiên bản ESP8266 phổ biến hiện nay đó là ESP-01 và ESP-12.Tuy nhiên, tơi chọn Module sử dụng là ESP-12 vì:
- Phiên bản mới nhất. - Có nhiều chân I/O.
- Hỗ trợ chuẩn truyền nhận dữ liệu cả SPI và UART.
Giới thiệu module ESP-12:
Mạch thu phát Wifi Soc ESP8266 ESP-12 có nhân xử lý bên trong là IC Wifi SoC ESP8266, thường được sử dụng trong các ứng dụng kết nối wifi, loT hiện nay. Sơ đồ chân và chức năng:
Hình 2.14. Sơ đồ chân và chức năng ESP-12
Đặc điểm của Module ESP-12:
• 1 x Reset button,
• 1 x User button khi khởi động module, nhấn phím này sẽ đưa chip về bootloading mode để upload firmware.
• 1xRed LED có thể lập trình được ( nhấp nháy khi có tín hiệu chẳng hạn...),
• Tích hợp chuyển đổi điện áp tín hiệu từ 5V sang 3.3V cho UART và chân Reset, lý do là esp8266 chỉ chạy ở điện áp 3.3V,
• Tích hợp IC ổn áp 3.3V, 500mA.
• 2 điot bảo vệ chống cấp ngược nguồn.
• 9 x GPIO (3.3V logic), có thể sử dụng các giao tiếp I2C hặc SPI.
• 2 x UART pins.
• 2 x 3-6V power inputs, reset, enable, LDO-disable, 3.3V output.
Tính năng:
• Sử dụng nguồn 3.3v
• Tích hợp anten PCB trace trên module
• Tiêu chuẩn wifi : 802.11b/g/n, với tần số 2.4GHz và hổ trợ bảo mật WPA/WPA2
• Khoảng cách giữa các chân 2mm
Các chế độ hoạt động:
ESP8266 có ba che độ hoạt động là Station, Access Point và cả hai che độ này. Ở che độ Station, thiết bị kết nối vào mạng WIFI được gọi là station (trạm). Việc kết nối vào mạng Wifi được hỗ trợ bởi một access point (AP), một AP có chức năng như một hub nhưng dùng cho nhiều station. Che độ Access Point thì được hiểu là một điển truy cập cho các Station.