Xng hô trong hội thoạ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 đầy đủ (Trang 50 - 52)

II- Tiến trình lên lớp A Tổ chức

Xng hô trong hội thoạ

I- Mục đích yêu cầu

Nắm đợc hệ thống từ ngữ thờng đợc sử dụng để xng hô trong hội thoại.

Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.

Rèn luyện kĩ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô hội thoại.

II- Chuẩn bị.

GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Học bài

III- Lên lớpA. Tổ chức A. Tổ chức B. Kiểm tra

H? Trong hội thoại cần tuân thủ các phơng châm hội thoại nào?

C. Bài mới

I- Từ ngữ x ng hô và việc sử

GV: Trong Tiếng Việt, chúng ta thờng gặp những từ dụng từ ngữ x ng hô.

ngữ xng hô nào?

- Tôi, tao, tớ. mình,,chúng tôi, chúng ta, chúng tớ, 1- Từ ngữ x ng hô

chúng mình, mày, mi, nó, hắn, gã, bác, cô, dì, cậu, a. Ví dụ: mợ, ông ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy, cô ấy…

H? Cách sử dụng những từ ngữ xng hô nh thế nào? - Sử dụng ngôi thứ nhất: tôi, tao…

- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày… - Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ…

GV: Sử dụng từ ngữ trong những tình huống suồng b. Kết luận. sã: mày, tao Thân mật: anh,chị, em; trang trọng: …

quý ông, quý bà, quý cô, quý vị…

H? Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích

trên? a. Ví dụ: a) - em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn)

- ta- chú mày (của Dế Mèn nói với Dế Choắt)

b) tôi- anh ( của Dế Mèn-> Dế Choắt- nói với Dế Mèn) H? Tại sao trong hai đoạn trích Dế Mèn và Dế Choắt có sự thay đổi về cách xng hô?

- Trong đoạn trích thứ nhất: Dế Choắt cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả ngời khác nên xng em với anh: Dế Mèn - kẻ có vị thế mạnh kiêu căng và hách dịch nên xng ta và chú mày.

- Trong đoạn trích thứ hai: Đó là sự xng hô bình đẳng không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối thoại

H? Hãy giải thích sự xng hô này?

- Sự thay đổi nh vậy vì tình huống giao tiếp thay đổi. Vị thế của hai nhân vật không còn nh trong đoạn trích thứ nhất nữa. Dế Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả, nơng tựa Dế Mèn nữa mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với t cách là một ngời bạn. H? Qua hai tình huống em có nhận xét gì về cách xng hô trong hội thoại?

- Xng hô trong hội thoại cần chú ý đối tợng và tình huống giao tiếp để xng hô cho phù hợp.

H? Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì? 2. Kết luận:

- Hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.

GV: Trong Tiếng Việt hệ thống từ ngữ xng hô rất - Căn cứ vào đối tợng và đặc phong phú chúng ta cần sử dụng sao cho phù hợp , có điểm tình huống giao tiếp để hiệu quả. xng hô cho phù hợp.

- Căn cứ vào từng tình huống giao tiếp mà có cách xng hô cho phù hợp,

*Tình huống.

H? Em thử nhớ lại xem trong giao tiếp đã bao giờ gặp tình huống không biết xng hô nh thế nào cha?

- Xng hô với bố mẹ là giáo viên trong giờ ra chơi - Xng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi.

H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? II- Luyện tập .

- Giải thích cách dùng từ nhầm lẫn *Bài tập 1. H? Theo em ngời Châu Âu dùng “ Chúng ta” em sẽ

hiểu nh thế nào?

- Chúng ta là gồm ngời mời và ngời đợc mời. H? Trong tình huống này có phải đám cới của G.s VN và học viên C. Ân không?

- Không phải.

H? Vậy đáng ra ngời học viên phải viết nh thế nào?

- Ngày mai, chúng em…

H? Từ chúng em dùng xng hô trong trờng hợp nào? - Tình huống chỉ một nhóm ngời ít nhất là hai ngời trong đó có ngời nói nhng không có ngời nghe.

GV: Nh vậy, trong Tiếng Việt đều là ngôi thứ nhất nhng tuỳ từng tình huống mà sử dụng từ ngữ xng hô nào cho phù hợp.

H? Đợc học Tiếng Anh em cho biết vì sao ngời học viên có sự nhầm lẫm này?

- Trong Tiếng Anh “we” có thể dịch là “chúng tôi, chúng ta” tuỳ từng tình huống giao tiếp. Do ảnh hởng thói quen tiếng mẹ đẻ nên có sự nhầm lẫm.

GV: Trong Tiếng Việt dùng từ xng hô có cả ngời nói và ngời nghe gọi là ngôi gộp, từ ngữ xng hô chỉ ngời nói không có ngời nghe gọi là ngôi trừ

H? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta giải thích vấn đề gì? *Bài tập 2/40. H? Em giải thích?

- Khi một ngời xng hô là chúng tôi là để thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.

GV: Tuy nhiên có những tình huống viết bài bút chiến tranh luận khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân thì dùng “tôi”.

- Trong truyện TG: đứa bé gọi mẹ của mình theo cách gọi thông thờng. Nhng xng hô với sứ giả nh vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa trẻ khác thờng. - Cách xng hô của vị tớng thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tớng đối với thầy giáo của mình.

- Ngời thầy gọi ngài thể hiện sự tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ.

GV: Qua cách xng hô của hai ngời, ta thấy cả hai đều đối xử thấu tình đạt lí.

* H ớng dẫn về nhà

- Nắm chắc nội dung bài học. - Làm bài tập 5-6 và bài tập SGK.

* Rút kinh nghiệm

- Cần cho học sinh lấy thêm ví dụ ở phần bài học.

Tuần 4Tiết 19 Tiết 19

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 đầy đủ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w