Chế tạo mơ hình

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH DEAWOO LACETI (Trang 34 - 45)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.2 Chế tạo mơ hình

(1).Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu.

- Các bộ phận trong hệ thống nâng hạ kính như : mơ tơ nâng hạ kính,bộ nâng hạ kính,kính, cụm cơng tắc phía người lái và cơng tắc phía hành khách, cơng tắc cửa,đèn báo cửa, … các bộ phận này phải đảm bảo cịn hoạt động tốt.

- Chuẩn bị các bộ phận cĩ liên quan được sử dụng trong mơ hình như: + Các cơng tắc đánh pan.

+ Mơtơ dẫn động cụm cảm biến trục khuỷu và trục cam. + Các cầu chì, rơ le.

+ Các loại dây dẫn dùng để đấu nối mạch điện + Các giắc cắm và các chi tiết cĩ liên quan khác + Chuẩn bị nguồn - ắc quy để thử mạch

- Chuẩn bị các dụng cụ dùng để thiết kế mơ hình như: Kìm, kéo, tuốc nơ vít, băng dính điện, keo dính,và các dụng cụ cần thiết khác.

- Chuẩn các loại sơn màu, các khổ chữ (chữ cắt vi tính) dùng để trang trí sa bàn. - Chuẩn các sơ đồ dùng để đấu nối mạch điện trên sa bàn.

Hình 3.1. Khung đỡ sa bàn

(3).Sơ đồ dấu dây trên mơ hình

Hình 3.4. Sơ đồ đấu dây mặt trước

(4).Lắp ráp.

Lắp ráp các chi tiết theo đúng sơ đồ bố trí.

Các thiết bị được tiến hành gá lắp trên sa bàn theo sơ đồ vị trí và được đấu dây theo đúng sơ đồ đấu nối. Sau khi tiến hành gá lắp các bộ phận lên sa bàn xong ta cĩ mơ hình hồn chỉnh về hệ thống nâng hạ kính.

(5).Hiệu chỉnh.

Đấu nối đúng các chân của cơng tắc đã được đánh dấu trước.

Kiểm tra sự thơng mạch, ngắn mạch của tất cả các mạch bằng đồng hồ vạn năng.

(6).Thử nghiệm và đánh giá mơ hình.

-Kiểm tra lại lần cuối tất cả các thiết bị và dây nối. -Tiến hành cho mơ hình chạy thử:

Bước 1 : Kiểm tra tổng thể hệ thống Bước 2 : Bật khố điện ở ACC.

Bước 3 : Sử dụng cơng tắc chính điều khiển nâng hạ kính bên cửa bên trái và bên phải.

Bước 4: Sử dụng cơng tắc hành khách điều khiển nâng hạ kính bên cửa bên phải.

Bước 5: Đánh pan và sửa pan

Trong khi chạy thử nếu thấy xuất hiện sự cố bất thường thì phải ngừng ngay việc chạy thử và kiểm tra lại tồn bộ thiết bị.

Chương 4 :KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI

4.1. Phương pháp kiểm tra hệ thống nâng hạ kính

Sơ đồ mạch điện

Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính

a. Kiểm tra sơ bộ hệ thống khi bật khĩa điện

Bật khĩa điện ON và thực hiện điều khiển các cơng tắc nâng hạ kính để điều khiển nâng hạ các của kính yêu cầu hệ thống phải hoạt động bình thường các cửa kính phải lên xuống đúng vị trí cơng tắc. Khi điều khiển ở cơng tắc tổng

b. Kiểm tra cầu chì

Nếu cầu chì tháo ra khi đo khơng thơng mạch thì cần tiến hành kiểm tra nguyên nhân và khắc phục. Nếu cháy cầu chì thì thay thế đúng trị số đo điện ghi trên nắp hộp rơ le cầu chì.

Đối với hệ thống cĩ cầu chì tự nhảy (cầu chì POWER CB) khi đo khơng thơng mạch thì tháo ra ấn tiếp điểm xuống trước đĩ cần tiến hành kiểm tra tại sao cầu chì nhảy.

c. Kiểm tra hoạt động của các cơng tắc

Tiến hành kiểm tra sự thơng mạch giữa các chân cơng tắc chính và cơng tắc phía hành khách.

- Kiểm tra cơng tắc chính

Rút giắc nối cho cơng tắc chính tiến hành đo cơng tắc ở các vị trí:

+ Ở vị trí bình thường các chân 1, 3, 5, 6, 7, 9, 13,8 phải thơng với chân số 10 (chân mát)

+ Ở vị trí điều khiển cửa trước bên trái: Khi bật UP thì chân 11 (chân cấp nguồn) phải thơng với chân 3 và chân 1 thơng với chân 10 (chân mát) khi ấn cơng tắc điều khiển sang vị trí DOWN thì chân 11 thơng với chân 1 và chân 3 thơng với chân 10.

+ Ở vị trí điều khiển cửa sau bên trái: Khi bật UP thì chân 11 thơng với chân 5 và chân 6 thơng với chân 10. Khi ấn cơng tắc điều khiển sang vị trí DOWN thì chân 10 thơng với chân 5 và chân 6 thơng với chân 11.

+ Ở vị trí điều khiển cửa trước phải: Khi bật UP chân 7 thơng với chân 11, chân 8 thơng với chân 10. Khi bật DOWN thì chân 11 thơng với chân 8 và chân 7 thơng với chân 10.

+ Ở vị trí điều khiển cửa sau bên phái: Khi bật UP chân 13 thơng với chân 10, chân 9 thơng với chân 11. Khi bật DOWN thì chân 13 thơng với chân 10 và chân 11 thơng với chân 9.

+ Kiểm tra hoạt động của cơng tắc khố cửa kính (swicth window lock): Đối với cơng tắc khố cửa kính ta cĩ thể kiểm tra khả năng hoạt động điều khiển khố chức năng nâng hạ cửa kính của ba cửa trước trái ,sau trái và sau phải. Khi ấn cơng tắc khố cửa kính thì ba cửa này khơng thể điều khiển nâng hạ cửa kính được. Nếu bình thường khi cơng tắc cắt mát được nhả ra nhưng ba cửa này vẫn khơng thể điều khiển nâng hạ cửa kính được thì cĩ thể do hỏng cơng tắc này. Bằng cách đo kiểm tra thơng mạch gữa các chân 11 với chân 14 ,nếu khơng thơng mạch là do hỏng cơng tắc.

d. Kiểm tra điện áp

- Kiểm tra điện áp tại cực 11 của cơng tắc chính khi kính hoạt động

Bằng cách dùng đồng hồ vạn năng que + đồng hồ đặt vào cực 11 que âm đồng hồ đặt ra mát. Yêu cầu điện áp đo được sụt áp so với điện áp nguồn khơng được lớn hơn 0,5V. Nếu sụt áp lớn hơn cần phải kiểm tra bảo dưỡng các ổ giắc cắm tiếp điểm của rơ le ở phía trước cơng tắc

- Kiểm tra điện áp tại cực 11 (mát) của cơng tắc chính khi kính hoạt động

Bằng cách dùng đồng hồ vạn năng que + đồng hồ đặt vào cực 11 que âm đồng hồ đặt ra mát. Yêu cầu điện áp đo được phải nhỏ hơn 0,5V (tốt nhất là 0V tức là tiếp mát tốt) nếu khơng đạt yêu cầu cần kiểm tra các điểm tiếp mát.

Để kiểm tra sự hoạt động của mơ tơ nâng hạ kính ta bật khĩa điện ON rồi bật cơng tắc nâng hạ kính của từng cửa và tại cơng tắc tổng phía người lái xem các mơ tơ cĩ hoạt động tốt khơng yêu cầu các mơ tơ phải quay nâng hạ kính nhẹ nhàng khơng bị kêu kẹt.

Nếu mơ tơ nào đĩ khơng hoạt động hoặc hoạt động khơng bình thường thì cần tiến kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay thế mơ tơ.

Đo kiểm tra thơng mạch giữa 2 đầu cuộn dây nếu khơng thơng mạch thì phải thay mơ tơ. Kiểm tra sự cách điện của cuộn dây rơ to với vỏ yêu cầu khơng cĩ sự thơng mạch

f. Kiểm tra sự rơ lỏng của kính

Bằng cách lắc kính theo các hướng ra-vào ,lên-xuống, trái-phải nếu cĩ sự rơ lỏng hoặc kêu kẹt lớn cần tháo ra kiểm tra khắc phục.

4.2. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

STT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 Hệ thống khơng

hoạt động.

- Ắc quy yếu.

- Cầu chì bị cháy đứt. - Tiếp điểm rơ le cháy bẩn.

- Tiếp mát kém, chạm chập.

- Cửa kính bị kẹt.

- Kiểm tra và nạp điện cho ắc quy.

- Thay cầu chì mới. - Thay rơle mới.

- Bắt lại các điểm tiếp mát, khắc phục các vị trí b chạm chập.

- Kiểm tra sửa chữa.

2 Cửa kính lên xuống

nhưng chậm.

- Ắc quy yếu.

- Các ổ giắc cơng tắc tiếp điểm rơ le bị oxy hĩa khả năng dẫn điện kém.

- Mơ tơ bị ngắn mạch - Các khâu khớp liên kết bị kẹt

- Kiểm tra và nạp điện cho ắc quy.

- Kiểm tra các ổ giắc cắm tiến hành sửa chữa hoặc thay mới.

- Thay mơ tơ mới - Kiểm tra sửa chữa

3 Các cửa phụ khơng điều khiển được bằng cơng tắc riêng của nĩ.

- Mất sự liên mạch giữa các cơng tắc cửa phụ với cơng tắc cửa lái xe. - Hỏng cơng tắc, bị chạm chập.

- Đo kiểm tra sự thơng mạch giữa cơng tắc của cửa phụ và cơng tắc cửa lái xe. Nếu khơng thơng thì thay dây.

- Kiểm tra và thay mới.

4 Hệ thống làm việc cĩ tiếng kêu.

- Các khâu khớp bị rơ lỏng

- Kính bị trượt khỏi giá nâng.

- Các ốc bắt mơ tơ với cửa bị rơ lỏng.

- Kiểm tra, Sửa chữa bắt lại chắc chắn các khâu khớp ốc giữ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau khi nhận được đề tài em đã nhanh chĩng tìm kiếm tài liệu, trang thiết bị cĩ liên quan tới đề tài, vận dụng vốn kiến thức đã được học tại trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy PHẠM MINH HIẾU và sự giúp đỡ của Nhà trường, đến nay đề tài của em đã được hồn thành và đạt được một số kết quả sau:

+ Trình bày một cách cĩ hệ thống các vấn đề về hệ thống nâng hạ kính trên ơtơ.

+ Xây dựng được sa bàn hệ thống nâng hạ kính và các bài thực hành về hệ thống nâng hạ kính trên sa bàn.

+ Nâng cao vốn kiến thức chuyên ngành cho bản thân và nĩ cịn là thiêt bị học tập cho sinh viên.

Đến nay đề tài của em đã hồn thành nhưng cịn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Để sa bàn được hồn thiện hơn em rất mong các thầy trong Khoa và Nhà trường xem xét bổ xung đĩng gĩp ý kiến để đề tài của em được hồn thiện hơn.

Em xin cảm ơn nhà trường, các thầy giáo trong khoa Động Lực, các bạn học đã tin tưởng, tạo mọi điều kiện cho nhĩm em thực hiện và hồn thành đề tài. Đặc biệt là thầy giáo PHẠM MINH HIẾU đã tận tình chỉ bảo, động viên, giúp đỡ em hồn thành đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ơtơ

Đại học Bách Khoa – Hà Nội 2. Kỹ thuật sửa chữa ơtơ và động cơ nổ hiện đại

Nguyễn Oanh 3. Trang bị điện ơtơ

Nguyễn Oanh 4. Trang bị điện ơtơ

Lê Văn Liêm 5. Hệ thống điện và điện tử trên xe ơtơ hiện đại

Lê Văn Liêm 6. Nguồn tài liệu mạng INTERNET

www.oto-hui.com www.google.com

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH DEAWOO LACETI (Trang 34 - 45)

w