IX. CƠ SỞ VI SINH HỌC CỦA SỰ NÂNG CAO ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT TRỒNG TRỌT:
2. ĐẠM SINH HỌC TRONG TRỒNG TRỌT:
Trữ lượng đạm trong đất khá lớn. Qua một số cơng trình nghiên cứu thì ở loại đất chua, trong đất canh tác 0-20 cm cĩ chứa gần 3 tấn đạm/ha, cịn ở loại đất đen cĩ đến 10 tấn/ha. Với trữ lượng đĩ cĩ thể đảm bảo năng suất cho mùa màng trong vài chục năm. Nhưng thực tế khơng thể đạt được vì phần lớn lượng đạm đĩ nằm trong thành phần của các chất hữu cơ của hunus-VSV khĩ phân giải được các hợp chất đĩ, nên rễ thực vật khơng thể sử dụng được, rõ ràng thực vật chỉ sử dụng một lượng nhỏ số đạm cĩ trong đất.
Trong thực tế trồng trọt trên thế giới, con người phải đảm bảo nhu cầu đạm cho cây trồng bằng cách bĩn phân đạm hĩa học. Ngày nay trên thế giới cĩ nhiều nhà máy khổng lồ sản xuất đạm hĩa học.
Về mặt khoa học và kinh tế mà xét thì chính những nghiên cứu và sử dụng đạm sinh học là rẽ tiền hơn nhờ vi sinh vật cố định đạm, đĩ là con đường quan trọng nhất vì nhờ vi sinh vật để tận dụng nguồn đạm trong khơng khí.
Ở các nước cĩ nền khoa học và kỹ thuật tiên tiến, trong trồng trọt người ta sử dụng đến 60% đạm sinh học
Nhưng khái niện sử dụng đạm sinh học khơng chỉ cĩ vi sinh vật cố định đạm mà cịn dùng xác bả thực vật làm phân bĩn, bởi trong xác bã đĩ cĩ chứa một lượg đáng kể đạm ở dạng hợp chất hữu cơ như protit.
Đạm tích lũy trong thực vật, được lấy từ 3 nguồn: từ các hợp hất của đất, từ khơng khí và từ phân bĩn nếu là cây trồng. Trong phân bĩn cũng cĩ 2 loại: phân khống và phân hữu cơ.
Phần đạm trong thực vật được con người và động vật sử dụng làm nguồn dinh dưỡng, nnhưng trong thực tế cả con người và động vật khơng đồng hĩa hết lượng đạm đĩ cho cơ thể dùng mà thải ra ngồi, theo phân tích cĩ đến 20% so với lượng đạm thu vào, đây là một lượng đáng kể. Ngồi ra trong phần xác bả thực vật thải bỏ cũng cĩ chứa lượng đạm 0.8-22% so với chất khơ.Do vậy lượng đạm trong phân chuồng và trong xác bả thực vật cũng là nguồn đạm đáng kể cho trồng trọt.Trong thực tế trồng trọt, với sự nghiên cứu và thống kê trong vài năm, chúng ta ghi nhận rằng tồn bộ lượng đạm sinh học được bĩn vào cho cây trồng thì chỉ được 40% so với tổng số bĩn vào là được cây trồng sử dụng, phần cịn lại sẽ được chuyển hĩa tham gia vào thành phần của mùn là nguồn dự trữ nitơ, làm tăng độ phì nhiêu cho đất, cịn phần khống bĩn vào thì được thực vật sử dụng với tỷ lệ cao hơn nhưng loại này khơng cĩ tác dụng làm tăng độ phì cho đất như đạm sinh học.
Muốn nâng cao hiệu quả của đạm sinh học, cần phải bảo đảm độ ẩm, cần cung cấp đủ P, K, Ca và một số nguyên tố vi lượng khác, đặc biệt là cần Bo và Mo để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật cố định đạm. Cần lưu ý nếu bĩn nhiều phân đạm khống hoặc hữu cơ sẽ làm ức chế sự phát triển của vi sinh vật cố định đạm, đặc biệt là ngăn cản việc tạo nốt sần ở cây họ đậu.
Trong sự cố định đạm, ngồi vi khuẩn sống tự do và cộng sinh với thực vật người ta cịn nghiên cứu nhiều về tảo và vi khuẩn quang dưỡng kị khí. Hai đối tượng này đã được ứng dụng trong thực tế trồng trọt.