Tính kiểm tra điều kiện làm việc của ly hợp

Một phần của tài liệu Thiết kế ly hợp tự điều chỉnh khe hở (Trang 40 - 42)

2.1. Công trượt và công trượt riêng

2.1.1. Công trượt

Để xác định công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ ta sử dụng công thức tính theo kinh nghiệm của viện HAMH:

= 5,6G Memax(n0/100)2

rb2 i i0 1if1(0,95MemaxitGr ψb ). Trong đó:

G : Trọng lượng toàn bộ xe, G=17230(N) .

Memax : Mô-men cực đại của động cơ, Memax=226(Nm) .

n0 : Số vòng quay của động cơ khi khởi động tại chỗ, với động cơ xăng n = o

nN

3+50π

nN : Số vòng quay của động cơ tại thời điểm đạt công suất cực đại,

nN=6000(vòng phút/ ).

→ n0=37(vòng phút/ ).

rb : Bán kính làm việc trung bình của bánh xe, rb=0,481(m). i0 : Tỉ số truyền của truyền lực chính, i0=5,125 .

i1 : Tỉ số truyền của hộp số ở tay số 1, i1=4,124 .

if1 : Tỉ số truyền của hộp số phụ, if1=1 .

it : Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực,

ψ : Hệ số cản tổng cộng của mặt đường, với ô tô con: ψ=0,02. ⇒Wμ= 5,6G Memax(n0/100)2 rb2 i0i i1 f1(0,95MemaxitG rbψ). = 5,6.17230.226(37/100) 2 .0,4812 5,125.4,124 .1(0,95.226 .21,136−17230.0,481.0,02)=7,39(J).

2.1.2. Tính công trượt riêng

Để đánh giá độ hao mòn của đĩa ma sát ta cần tính công trượt riêng theo công thức: ωμ= = 4 π(D2−d2)= 4.7,39 π(262−182).4=6,68. 10−3(J/cm2). Trong đó: : Công trượt ly hợp. A : Diện tích bề mặt ma sát. : Số mặt ma sát.

D , d : Đường kính trong và ngoài đĩa ma sát. Do ωμ≤40(J/cm2) thỏa mãn.

2.2. Tính toán nhiệt trên đĩa ép

Việc tính toán nhiệt trên đĩa ép được thực hiện nhằm kiểm tra mức gia tăng nhiệt độ trung bình trên đĩa sau một lần đóng ly hợp khi khởi động ô tô tại chỗ. Trong khi tính toán giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt sinh ra trong quá trình trượt ly hợp được chuyển thành nhiệt nung nóng đĩa ép (bỏ qua lương nhiệt truyền vào môi trường xung quanh). Mức gia tăng nhiệt độ được tính theo công thức:

  μ d γ.W Δt = Δt c.m

Theo tài li u 1 - trang III-10ệ Trong đó:

μ

W : công trượt ly hợp

c: tỉ nhiệt của chi tiết bị nung nóng

c=481,5J/kgoC (đối với vật liệu gang và thép)

d

m

: khối lượng chi tiết bị nung nóng

 - hệ số xác định phần công trượt dùng nung nóng chi tiết cần tính. Với đĩa

ép ngoài  = 2n 1 = 1 2.2 = 4 1

. Với đĩa ép trung gian ở ly hợp 2 đĩa  = n 1

= 2 1

[t] : độ tăng nhiệt độ cho phép của chi tiết, Với ôtô du lịch 7 chỗ: [t]= 10 K o

- Nhận xét :

+ Đối với đĩa ép trung gian khi bị trượt thì cả hai bề mặt đều tham gia; + Đối với đĩa ép ngoài và bánh đà khi bị trượt thì chỉ có 1 bề mặt tham gia; Như vậy đĩa ép trung gian và đĩa ép ngoài có khối lượng tương đương nhau, bánh đà có khối lượng lớn hơn. Nhưng khi bị trượt thì đĩa ép trung gian có độ tăng nhiệt độ gấp hai lần so với đĩa ép ngoài và bánh đà. Do đó ta chỉ cần kiểm tra độ tăng nhiệt độ của đĩa ép trung gian nên đảm bảo điều kiện cho phép là được. Với khối lượng của đĩa ép trung gian : G = 5 kg;t

Vậy ta có

∆ t=0,5.7,39

481,5.5=1,5. 10 C-3o

 mức gia tăng nhiệt đảm bảo điều kiện.

Một phần của tài liệu Thiết kế ly hợp tự điều chỉnh khe hở (Trang 40 - 42)