D. Hội chứng chuyển hóa
4. Tiến triển và biến chứng
6.2 Phòng thấp tái phát
- Tiêm Benzathin Penicillin (Extencilin) bắp thịt 600.000 đv đối với trẻ em cân nặng trên 30 kg và người lớn, 3 tuần 1 lần. Nếu không có biểu hiện tim, tiêm liền 5 năm sau đó theo dõi nếu có dấu hiệu tái phát tiêm tiếp tục. Nếu có biểu hiện tim thi phải tiêm cho đến năm 25 tuổi, có người khuyên nên tiêm kéo dài hơn nữa.
- Nếu không có điều kiện tiêm, có thể uống loại Penicillin V 1.000.000 đv mỗi ngày một viên, uống liên tục hàng ngày, thời gian như trên.
- Hoặc uống Sulfadiazin 1 g/ngày, uống liên tục, thời gian giống như trên, nếu dị ứng với Penicillin, Sulfadiazin có thể dùng Erythromycin.
- Nói chung dự phòng bằng tiêm Penicillin chậm là biện pháp tốt nhất, bằng phương pháp này nhiều nước đã hạn chế đến mức thấp các bệnh van tim do thấp, ngăn ngừa được những đợt tái phát của bệnh.
Tài liệu tham khảo chính
1. Đại học Duy Tân, (2016) Tập bài giảng Bệnh lý học.
2. Lê Thị Luyến, Lê Đình Vấn, (2010) Bệnh học , Nhà xuất bản Y học.
3. Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị. Tập 2, Nhà xuất bản Y học.
4. Giáo trình Bệnh lý & Thuốc PTH 350
(http://www.nguyenphuchoc199.com/pth- 350).
5. Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về “Chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn”
6. Cập nhật khuyến cáo về chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2012 của phân hội tăng huyết áp Việt Nam (VSH)
7. Hướng dẫn chẩn đoán và đi trị tăng huyết áp – ban hành kèm theo Quyết định số 3192 / QĐ-BYT ngày ều31 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
8. Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về “Chẩn đoán, điều trị Suy tim” (2008): 438-475
9. Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp - NXB Y học
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ