Tổ hợp thạch kiến tạo rỡa lục địa Kainozoi (rỡa và thềm lục địa)

Một phần của tài liệu 5. Chuong3 (Trang 84)

- Phụ hệ tầng trờn (T2a đt3): Cỏt kết hạt khụng đều chứa thành phần phun

T SHM SiO2 iO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO CaO MgO K2O Na2O

3.4.2.8. Tổ hợp thạch kiến tạo rỡa lục địa Kainozoi (rỡa và thềm lục địa)

Tổ hợp phõn bố chủ yếu ở đồng bằng Ba Đồn, trong trũng sụt dạng tam giỏc chõu cửa sụng Gianh và diện nhỏ ở dọc thung lũng sụng Gianh, trong cỏc thung lũng giữa nỳi. Chỳng phủ trờn múng cấu trỳc của cỏc tổ hợp thạch kiến tạo Paleozoi, Mesozoi, đặc trưng bởi hai thành tạo lục nguyờn gắn kết yếu và lục nguyờn bở rời.

Thành tạo lục nguyờn gắn kết yếu (hệ tầng Gio Việt) phõn bố chủ yếu dưới đồng bằng Ba Đồn. Đặc trưng là trầm tớch lục nguyờn phõn nhịp, cú lớp mỏng than nõu, chứa Thực vật và Bào tử phấn hoa Miocen muộn - Pliocen, dày 250m và phõn nhịp. Mỗi nhịp (mỗi tập) được bắt đầu là thụ, kết thỳc là mịn, được phản ỏnh khỏ rừ theo cỏc thụng số độ hạt. Lớp than nõu mỏng chứa phức hệ Thực vật tạo than Miocen muộn điển hỡnh (Ficus beauveriei) ở Việt Nam và phụ cận, chứa hàm lượng khoỏng vật marcasit tới 38%, pH nhỏ và Eh õm, chứng tỏ thảm thực vật bị hoỏ than (khử) trong mụi trường đầm lầy - ven biển, đặc trưng cho mụi trường chuyển tiếp cửa sụng - ven biển cú yếu tố đầm lầy. Song cú lẽ do thảm thực vật quỏ mỏng, nờn khụng tạo nờn lớp than nõu cụng nghiệp.

Thành tạo lục nguyờn bở rời Đệ Tứ phõn bố rộng rói ở đồng bằng Ba Đồn, thung lũng sụng Gianh và cỏc thung lũng giữa nỳi, gồm đầy đủ 5 giai đoạn trầm tớch (Q11, 2 31

1

Q  , 321 1

Q , Q21-2 và Q22-3) đa nguồn gốc và được chuyển hướng theo quy luật từ rỡa đồng bằng (lục địa) ra biển (a  ab  am  amb  m  mv) với bề dày 65-98m; cũn ở thung lũng sụng Gianh và thung lũng giữa nỳi được lấp đầy bởi cỏc thành phần trầm tớch nguồn gốc sụng cú bề dày mỏng hơn 6- 10m. Chỳng được phõn biệt khỏ rừ trờn cơ sở nghiờn cứu định lượng được đề cập trong phần địa tầng Đệ Tứ.

3.4.3. Kiến tạo

Một phần của tài liệu 5. Chuong3 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)