- Phụ hệ tầng trờn (T2a đt3): Cỏt kết hạt khụng đều chứa thành phần phun
T SHM SiO2 iO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO CaO MgO K2O Na2O
3.3.2. Phức hệ Quế Sơn (GDi P2-T1 qs)
Cỏc thành tạo xõm nhập phức hệ Quế Sơn phõn bố hạn hẹp với 1 khối duy nhất thuộc phạm vi huyện Lệ Thuỷ trờn tờ Tõn Lỵ. Chỳng nằm ở thượng nguồn khe Tăng Ký - một nhỏnh của sụng Long Đại.
Đặc điểm địa chất:
Khối Tăng Ký cú dạng tương đối đẳng thước, chiều dài khoảng 10km, chiều rộng khoảng 4km. Địa hỡnh nỳi cao phõn cắt mạnh, độ cao tuyệt đối vào khoảng 300 đến 400m. Ngoài ra, xung quanh khối cũn cú một số vệ tinh nhỏ búc lộ khụng đều và cỏc thể đỏ mạch khỏc.
http://dostquangbinh.gov.vn/uploads/410qb/diachat/tong.htm
Phức hệ Quế Sơn được cấu tạo nờn bởi 3 pha xõm nhập chớnh và cỏc pha đỏ mạch. Cỏc pha xõm nhập chớnh bao gồm:
Pha 1: Bao gồm cỏc đỏ diorit, diorit thạch anh và ớt granodiorit. Pha 2: Gồm granodiorit, granit horblen.
Pha 3: Gồm granit biotit, granit horblen-biotit.
Pha đỏ mạch. Thành phần phức tạp từ lamprophyr đến aplit granit sỏng màu.
Đặc điểm thạch học:
Diorit và diorit thạch anh: Chỳng là thành phần của pha 1, khối lượng
khụng nhiều, khoảng dưới 10% thể tớch của toàn phức hệ. Đỏ sẫm màu, hạt vừa, nhỏ, kiến trỳc nửa tự hỡnh hoặc kiến trỳc dạng nổi ban. Thành phần khoỏng vật nghốo hoặc khụng cú thạch anh, horblen 5-10%, biotit 5-20%, plagioclas loại andezin trờn 50%, felspat kali 1-5%, khụng cú pyroxen.
Granodiorit: Là thành phần chủ yếu của pha 2, cú mặt trong hầu hết cỏc
khối, đặc biệt ở khối Hướng Lộc, Động Tri... Đỏ cú màu xỏm lục, xỏm trắng, hạt vừa, đụi khi cú dạng porphyr. Thành phần khoỏng vật gồm thạch anh 20-25%, plagioclas loại andezin-oligoclas 40-60%, felspat kali 10-15%, biotit+horblen 10-25%. Hàm lượng biotit cú thể lớn hơn hoặc ngang bằng horblen. Kiến trỳc nửa tự hỡnh rất đặc trưng. Trong nhiều trường hợp đỏ bị gneis húa tạo nờn cỏc đỏ granitogneis dạng mắt.
Granit biotit: Thuộc pha 3 và chỳng chiếm khối lượng rất lớn trong toàn bộ
phức hệ. Một biến thể khỏc cũng tương tự là granit biotit cú horblen. Đỏ cú cấu tạo khối đến gneis. Riờng ở cỏc vị trớ cục bộ dọc theo đới trượt bằng quay phải Động Phượng - Làng Miệt - Tà Long cỏc đỏ bị gneis húa mạnh mẽ tạo nờn cỏc dạng thạch học granitogneis dạng mắt nguồn gốc milonit (khối Tà Loan, Rào Quỏn...). Kớch thước hạt từ nhỏ đến vừa, cục bộ cú kớch thước lớn hoặc dạng nổi ban. Đỏ cú màu xỏm trắng đến màu hồng thịt hoặc cỏc dạng trung gian. Thành phần khoỏng vật bao gồm thạch anh 28-35%, plagioclas loại oligoclas 30-45%, felspat kali 15-40%, khoỏng vật màu 5-10% bao gồm biotit hoặc đồng thời horblen và biotit... Vi kiến trỳc nửa tự hỡnh, khảm plagioclas trờn felspat kali.
Cỏc đỏ mạch lamprophyr và aplit phõn bố rộng rói trong cỏc khối. Đỏ hạt
mịn, cấu tạo khối, nhiều nơi bị cà nỏt dập vỡ. Aplit hạt bộ, sỏng màu tương tự granit, khụng cú cỏc biến thể pegmatit hạt lớn.
Mụ tả cỏc khoỏng vật tiờu biểu:
Plagioclas: Tinh thể dạng tấm, trụ ngắn. Thành phần húa học dao động từ
oligoclas đến andezin, cục bộ bị albit húa, sericit húa, xotxurit húa.
Horblen: Dạng trụ ngắn đa sắc Ng>Np (xanh lục đậm>vàng phớt lục). XFe khoảng 0,33-0,34; XCa=0,80 (XFe=Fe+Mn/Fe+Mn+Mg; XCa=Ca/Ca+K+Na).
Biotit: Dạng vảy, tấm, cú mặt trong cả 3 pha, màu nõu đa sắc mạnh Ng>Np
(nõu>phớt vàng). XFe=0,5-0,6. Cũng như horblen, biotit thường bị clorit húa và epidot húa khụng đều.
Felspat kali: Loại orthoclas chiếm ưu thế, thường cú dạng tấm tha hỡnh.
http://dostquangbinh.gov.vn/uploads/410qb/diachat/tong.htm
Thạch anh: Dạng hạt tha hỡnh. Trong cỏc đỏ bị biến dạng dũn thạch anh vỡ
nỏt, tắt làn súng. Trong cỏc biến thể biến dạng dẻo thạch anh bị ộp vỡ tỏi kết tinh xếp định hướng.
Cỏc khoỏng vật phụ cú apatit, sphen, zircon, pyrit và cỏc sulphur khỏc.
Đặc điểm thạch địa húa:
Thành phần húa học của cỏc đỏ cú hàm lượng SiO2 từ 47,1 đến 76,26%, tổng kiềm Na2O + K2O = 4,23-9,0%. Nhỡn chung, từ pha 1 đến pha 3 hàm lượng SiO2 tăng dần cựng với tổng hàm lượng kiềm. Tỷ lệ Na2O/K2O=1,0-2,7 (Na2O >K2O). Cỏc đặc trưng hàm lượng và hệ số CIPW của 3 pha thể hiện trong bảng 3.7.
Bảng 3.7: Thành phần hoỏ học cỏc đỏ xõm nhập phức hệ Quế Sơn
Cỏc oxit tạo đỏ chớnh Pha 1 (20 mẫu) từ........ đến...... trung bỡnh Pha 2 (22 mẫu) từ........ đến...... trung bỡnh Pha 3 (26 mẫu) từ........ đến...... trung bỡnh SiO2 47.1 - 60.7 55.98 61.22 - 68.3 62.05 68 - 76.26 71.88 TiO2 0.3 - 2.3 1.203 0.30 - 1.30 0.56 0.0 - 0.70 0.30 Al2O3 13.34 - 18.35 15.80 14.8 - 16.94 16.00 12.13 - 16.00 13.40 Fe2O3 1.80 - 5.37 2.31 1.48 - 3.23 1.85 0.75 - 2.51 1.66 FeO 2.77 - 8.05 4.90 1.87 - 3.99 2.87 0.25 - 2.80 1.40 MnO 0.07 - 0.28 0.15 0.0 - 0.13 0.08 0.0 - 0.11 0.05 MgO 1.40 - 6.00 4.20 1.40 - 2.90 3.90 0 - 1.40 0.65 CaO 2.79 - 7.81 5.12 1.12 - 4.32 2.97 0.28 - 2.51 1.22 Na2O 2.08 - 4.50 3.49 3.25 - 4.50 4.00 3.00 - 4.64 3.67 K2O 1.07 - 4.44 2.10 1.25 - 3.33 2.39 2.71 - 5.08 3.45 P2O5 0.13 - 0.87 0.50 0.27 - 0.51 0.35 0 - 0.24 0.11 Na2O/K2O 1.66 1.67 1.06
Cỏc tiờu chớ thạch húa cho thấy phức hệ Quế Sơn bao gồm cỏc loại đỏ diorit, granodiorit đến granit. Cỏc biến thể đỏ thuộc loạt kiềm vụi và cú thuộc tớnh I-granit cung đảo. Tỷ lệ Sr87/Sr86 = 0,7095-0,7096. Hàm lượng cỏc nguyờn tố chancophin (Pb, Cu, Zn) khỏ cao so với hệ số Class.
Vị trớ tuổi và khoỏng sản liờn quan:
Cho đến hiện nay trong cỏc hệ thống chỳ giải đều thống nhất phức hệ Quế Sơn cú mức tuổi hoặc là PZ3 (Nguyễn Xuõn Bao-1994) hoặc P2-T1 (Nguyễn Đức Thắng, Vũ Mạnh Điển, Phạm Huy Thụng, Đỗ Văn Chi 1996-1997), do đú việc
http://dostquangbinh.gov.vn/uploads/410qb/diachat/tong.htm
chọn lựa mức tuổi Permi - Trias cho phức hệ ở vựng Quảng Trị là hợp lý với những gỡ đó mụ tả ở trờn.
Cỏc giỏ trị phõn tớch tuổi phúng xạ trờn đỏ granit milonit khu Rào Quỏn theo phương phỏp Ar-Ar cho giỏ trị 241,60,5 triệu năm (Nguyễn Văn Vượng và nnk) phự hợp với mức Permi - Trias.
Khoỏng sản liờn quan với phức hệ ở khu vực Quảng Bỡnh núi riờng và Trung Bộ núi chung là vàng, đa kim Cu-Pb-Zn. Nhiều vành phõn tỏn vàng trựng với diện phõn bố của cỏc khối granit kiểu Quế Sơn. Cỏc điểm vàng F25-5 và F25-8 đều nằm trong diện phõn bố của khối Tăng Ký. Ngoài ra, cỏc đỏ granioit phức hệ Quế Sơn cũn là nguồn vật liệu xõy dựng cú giỏ trị cao.