C.TIẾN TRÌNH DẬY HỌC

Một phần của tài liệu HH9 CHUONG IV (Trang 26 - 29)

- Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh

C.TIẾN TRÌNH DẬY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2008

GV đưa bài tập lên bảng phụ .

Bài 1.Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở

cột phải để khẳng định đúng. HS ghép ô Khi quay hình chữ nhật một vòng

quanh một cạnh cố định

Ta được một hình cầu

Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định

Ta được một hình nón cụt

Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định .

Ta được một hình nón

Tra lời: 1−7; 2−6; 3−4 Ta được một hình trụ Sau đó ,GV đưa “Tóm tắt các kiến thức cần

nhớ” tr 128 SGK đã vẽ sẵn hình vẽ để HS quan sát ,lần lượt lên điền các công thức và chỉ vào hình vẽ giải thích công thức.

Hs lên điền công thức vào các ô và giải thích công thức.

Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích

Hình trụ Sxq=2.л.r.h V=л.r2.h Hình nón Sxq=л.r.l V=31.Π.r2.h Hình cầu Smặt cầu = 4.л.R2 V= . . 3 3 4 R Π Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(33 phút) Bài 38 tr 129 SGK.

Kích thước đã cho trên hình 114.

Bài 38 tr 129 SGK Gi¸o ¸n : H×nh Häc 9 Gi¸o 1 4 1 5 3 6 7 1

2008

GV:Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ .Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó. HS: Hình trụ thứ nhất có r1=5,5(cm) ; h1=2(cm) ⇒ 1 2 1 1 . . v =π r h =π.5,52.2=60,5π (cm3) Hình trụ thứ 2: r2=3 cm; h2=7 cm ⇒ 2 2 2 2 . . v =π r h =π.32.7=63.π (cm3) Thể tích của chi tiết máylà:

V1+V2=60,5π +63.π=123,5.π (cm3)

Bài 39 tr 129 SGk

(Đề bài đưa lên màn hình

GV hỏi :Biết diện tích hình chữ nhật là 2a2 .Chu vi hình chữ nhật là 6a .Hãy tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật biết AB>AD

- Tính diện tích xung quanh của hình trụ.Tính thể tích hình trụ

Bài 39 tr 129 SGk

HS:Gọi độ dài cạnh AB là x

Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a

⇒Độ dài cạnh AD là (3x-x)

Diện tích của hình chữ nhật là 2a2, Ta có phương trình : x(3a-x)=2a2

⇔3ax-x2=2a2⇔x2-3ax+2a2=0

⇔x2-ax-2ax+2a2=0

⇔x(x-a)-2a(x-a)=0

⇔(x-a)(x-2a)=0 ⇔x1=a; x2=2a

Mà AB>AD⇒ AB=2a Và AD=a

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq=2πrh=2π .a.2a=4πa2 Thể tích hình trụ là: h r . . v1 =π 2 =π.a2.2a = 2.π.a3 Bài 40 tr 129 SGK Tính diện tích toàn phần và thể tích (bổ sung ) của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

Nửa lớp tính hình 115(a) Nửa lớp tính hình 115(b)

GV kiểm tra hoạt động của các nhóm HS.

Bài 40 tr 129 SGK

Học sinh hoạt động theo nhóm

Tam giác vuông SOA có: SO2=SA2-OA2(định lý pytago)

=5,62-2,52⇒SO= 5,52−2,52 ≈5,0(m) Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq=πrl =π.2,5.5,6=14π(m2)

Sd=πr2=π2,52=6,25π(m2)

Diện tích toàn phần của hình nón là Stp=14π +6,25π(m2)=20,25π (m2)

Một phần của tài liệu HH9 CHUONG IV (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w