- Quy luật tương tác bổ sung: (0,25đ)
Cĩ tổng cộng 3 vị trí trong kiểu gen F1 chưa biết các alen ( b), như vậy số kiểu tổ hợp giao tử cĩ 2 alen trội là C
tổ hợp giao tử cĩ 2 alen trội là C2
3 = 3 (0,5đ)
Vậy tỉ lệ F1 cĩ kiểu gen mang 2 alen trội là 34.2 = 3 4.2 = 3
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NGUYỄN TRÃI
ĐỀ
KỲ THI NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2020-2021 NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: SINH HỌC. KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25 tháng 01 năm 2021 Câu 1 (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng
khống
Hình bên thể hiện sự di chuyển của các chất trong mạch gỗ và mạch rây của thực vật. Cho các cơ chế vận chuyển:
I. Vận chuyển dịng khối nhờ áp suất âm. II. Vận chuyển dịng khối nhờ áp suất dương. III. Vận chuyển chủ động.
IV. Vận chuyển thụ động.
Trong các cơ chế trên, cơ chế nào là cơ chế chính để tạo ra các dịng vận chuyển P, Q, R, S? Giải thích.
Câu 2 (2.0 điểm) Quang hợp, hơ hấp ở thực vật:
1. Nhà khoa học Arnon tách lục lạp của một lồi
thực vật C3 và lấy một phần nhỏ gồm tilacơit và chút dịch tương ứng stroma. Ơng đã kết hợp các thành phần này với một số phân tử khác nhau cĩ trong lục lạp trong điều kiện cĩ và khơng cĩ
14CO2. Sau đĩ, ơng theo dõi và đánh giá sự đồng hĩa 14CO2 nhờ vào dấu phĩng xạ trong các phân tử sản phẩm hữu cơ. Bảng A dưới đây thể hiện các điều kiện thí nghiệm cịn bảng B thể hiện các kết quả thu được.
Bảng A
Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm
1 - Đặt stroma trong tối và cĩ 14CO2.
2 - Đặt stroma trong tối và cĩ 14CO2, cĩ ATP.
3 - Đặt tilacơit nơi cĩ ánh sáng, giàu ADP, Pi, các hợp chất khử và cĩ 14CO2. 4 - Đặt tilacơit nơi cĩ ánh sáng, khơng cĩ CO2, giàu ADP, Pi và các hợp chất
khử. Sau đĩ đưa hỗn hợp vào trong tối cĩ stroma và 14CO2. Bảng B
Kết quả Lượng 14CO2 được cố định trong các phân tử chất hữu cơ (cup/phút).
a 0
b 4000
c 43000
d 96000
a) Hãy sắp xếp các kết quả trong bảng B tương ứng với các thí nghiệm trong bảng A và giải thích.
b) Trong trường hợp màng tilacơit bị tổn thương khiến H+ di chuyển tự do qua màng. Điều này ảnh hưởng thế nào tới sự tổng hợp ATP? Giải thích.