II. Các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch chứng khoán ở Việt Nam hiện nay
1. Lệnh AT O:
Lệnh ATO (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa) là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa. Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ (hiện tại thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa là 8h30-8h45) xác định giá mở cửa. Lệnh này sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa đối với lệnh không được thực hiện hoặc phần lệnh còn lại chưa được thực hiện.
Nhà đầu tư lưu ý, khi đặt lệnh ATO trên các phiếu lệnh tại công ty chứng khốn, khơng cần ghi giá cụ thể mà ghi ATO.
- Vắ dụ: Sổ lệnh của cổ phiếu ABC có giá tham chiếu 10.000 đồng
(1),(2),(3): thứ tự lệnh được nhập vào hệ thống
Với sổ lệnh trên, lệnh ATO dù vào sau lệnh (1) bán 1.000 cổ phiếu ABC giá 9.900 đồng, nhưng vẫn được ưu tiên khớp với lệnh mua 1.500 đơn vị ở giá 10.000 đồng. Lượng dư bán 500 đơn vị của lệnh ATO sẽ tự động bị huỷ bỏ.
Giả sử lệnh ATO trên chỉ bán với khối lượng 500 đơn vị thì bên mua sau khi khớp vẫn còn thừa 1.000 đơn vị và lúc này lệnh (1) mới được khớp. Do lệnh (1) vào hệ thống trước nên được ưu tiên giá tốt và 1.000 đơn vị sẽ được khớp với giá 10.000 đồng. Khả năng mua được hoặc bán được của lệnh ATO rất cao, nhưng mức giá có thể khơng có lợi.
2. Lệnh ATC
KL mua Giá mua Giá bán KL bán
1.500 10.000đ (3) ATO 2.000 (2)
Lệnh ATC (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa) là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khốn tại mức giá đóng cửa. Lệnh ATC được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Lệnh ATC được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa (10h30-10h45) . Lệnh ATC sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá đóng cửa đối với lệnh khơng được thực hiện hoặc phần lệnh còn lại chưa được thực hiện.
Trên sàn HoSE, trong đợt khớp lệnh định kỳ mở cửa (8h30-8.h45) thì chỉ có lệnh ATO và LO. Tiếp đến là thời gian khớp lệnh liên tục (8h45-10h30) thì chỉ có lệnh LO. Đợt khớp lệnh định kỳ đóng cửa (10h30-10h45) thì ngồi lệnh LO cịn có thêm lệnh ATC.
Câu 20. phương thức xác định giá chứng khốn trên TTCK? Giáo trình 201, 202, 203, 204
Câu 21. nhà tạo lập thị trường: khái niệm vai trò hoạt động lợi thế và bất lợi?
Nhà tạo lập thị trường là các trung gian tài chắnh (thường là các cơng ty chứng khốn) yết giá mua, giá bán và số lượng chứng khoán trên thị trường. Họ sẵn sàng thực hiện giao dịch mua và bán chứng khoán với các mức giá và số lượng đã yết. Các trung gian tài chắnh thực hiện công việc tạo lập thị trường với 2 mục tiêu chủ yếu: đảm bảo tắnh thanh khoản của thị trường và tìm kiếm lợi nhuận.
Nhà tạo lập thị trường thường thực hiện 2 công việc để đáp ứng các lệnh từ phắa nhà đầu tư.
Thứ nhất, nhà tạo lập thị trường có thể đóng vai trị đối tác trong giao dịch, có nghĩa là nếu lệnh đặt đến là lệnh
mua, nhà tạo lập thị trường sẽ bán các chứng khốn tương ứng có "trong kho" của mình. Cịn nếu lệnh đặt đến là lệnh bán, nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành mua. Lệnh mua hay bán mà nhà tạo lập thị trường nhận được chắnh là lệnh đáp lại các chào mua, chào bán mà nhà tạo lập thị trường đã yết ra trên thị trường. Trong các chào mua, chào bán của nhà tạo lập thị trường, giá yết ra do yêu cầu cạnh tranh nên thường phải bám sát với tình hình thị trường, khối lượng yết ra tuỳ theo phân tắch của mình, cịn phải chịu thêm tác động của luật định về khối lượng nhỏ nhất phải đảm bảo giao dịch đối với mỗi lệnh yết ra. Thơng thường, để có thể chuyển sang yết mức giá khác hay tham gia với một loại chứng khoán khác, nhà tạo lập thị trường phải thực hiện một giao dịch với số lượng tối thiểu theo quy định, điều này đảm bảo tắnh thanh khoản mà mỗi giao dịch tạo ra.
Thứ hai, trường hợp lệnh đặt mua đến nhưng nhà tạo lập thị trường khơng có đủ số chứng khốn đặt mua, hoặc
lệnh đặt bán đến nhưng nhà tạo lập thị trường không đủ khả năng để mua tồn bộ thì để đảm bảo giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ phải tìm một lệnh đối ứng khác thoả mãn tồn bộ hoặc một phần khối lượng của khách hàng đặt ra. Để tìm lệnh đối ứng, nhà tạo lập thị trường này sẽ phải tìm đến một nhà tạo lập thị trường khác. Nhà tạo lập thị trường kia có thể trực tiếp mua hoặc bán, hoặc cũng có thể chuyển tiếp một lệnh mua hoặc bán của một nhà đầu tư khác mà họ nhận được sang để đối ứng.
Vai trò của nhà tạo lập thị trường được thể hiện thông qua các hoạt động sau:
* Duy trì tắnh linh hoạt của thị trường đối với một loại chứng khoán khi chứng khốn đó được phát hành ra thị trường.
* Tăng khả năng thực hiện giao dịch một loại chứng khốn có thể sinh lời do sự cạnh tranh về giá cả đặt ra giữa các nhà tạo lập thị trường khác nhau đối với cùng loại chứng khốn đó.
* Thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư tới loại chứng khốn đó.
* Tăng tắnh linh hoạt của thị trường đối với một loại chứng khoán khi tăng số lượng các nhà tạo lập thị trường. Các chuyên gia cũng có thể trở thành "nhà tạo lập thị trường" đối với một loại chứng khoán cụ thể trong điều kiện phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ. Sự kiểm soát này sẽ hạn chế các sai phạm nếu họ lạm dụng quyền hành của mình.
Bên cạnh đó, các nhà tạo lập thị trường có xu hướng cạnh tranh với nhau do ln có nhiều nhà tạo lập thị trường đối với một chứng khốn, do đó TTCK phi tập trung (OTC) được đánh giá là có khả năng tự điều chỉnh tốt hơn TTCK tập trung.
Cả chuyên gia chứng khoán và nhà tạo lập thị trường đều được tiếp cận với các thông tin đặc biệt do họ thường xuyên tiếp cận trực tiếp với các thông tin trên sổ lệnh, vì vậy họ có nhiều khả năng "rị rỉ" thơng tin khi có sự biến động thị trường. Nếu không bị cấm, các chuyên gia và nhà tạo lập thị trường có thể sử dụng các thơng tin này (bao gồm các thông tin nội bộ) để thực hiện kinh doanh cho chắnh họ nhằm thu lợi nhuận. Đó cũng chắnh là lý do tại sao những đối tượng này bị kiểm soát chặt chẽ. Một yêu cầu khác nữa là họ phải công bằng với tất cả các nhà đầu tư, không được phép thiên vị bất cứ bên nào.
Ngày nay, trên thế giới có nhiều loại thị trường như thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn... cùng với sự hỗ trợ của các phương thức giao dịch đa dạng đã không ngừng thúc đẩy sự phát triển của hệ thống TTCK, góp phần vào sự công bằng, hiệu quả và trật tự đối với các giao dịch chứng khốn. Vì vậy, vai trị của các chun gia và nhà tạo lập thị trường luôn được khẳng định.
Lợi ắch đối với nhà tạo lập thị trường
- Lợi ắch thu được trực tiếp từ các giao dịch: lợi ắch này phản ánh rõ ràng ở doanh thu mà nhà tạo lập thị trường nhận được. Như đã trình bày ở phần trên, nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành giao dịch với khách hàng, đóng vai trị đối ứng hoặc tìm một lệnh đối ứng. Khi trực tiếp giao dịch, khoản lợi mà một nhà tạo lập thị trường nhận được chắnh là khoảng chênh lệch giữa mức giá chào mua và chào bán.
Khi tìm lệnh đối ứng cho giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ đóng vai trị mơi giới và nhận phắ mơi giới từ giao dịch. Số lượng giao dịch mà nhà tạo lập thị trường thực hiện càng lớn, khả năng tạo chênh lệch càng cao thì lợi nhuận của nhà tạo lập thị trường sẽ càng lớn.
- Lợi ắch từ những ưu đãi và hỗ trợ của nhà nước: năng lực về vốn của các tổ chức khi tham gia với vai trò tạo lập thị trường luôn là một hạn chế, đặc biệt đối với thị trường trái phiếu. Các nhà tạo lập thị trường ln có nhu cầu huy động vốn để đáp ứng cho các giao dịch, nhu cầu vốn thường tuỳ thuộc vào khối lượng giao dịch trung bình thị trường, trong khi thời gian là ngắn hạn do bản chất giao dịch thường xuyên. Đây là những tiêu chắ rất khó đối với một tổ chức thơng thường. Tuy nhiên, nhà nước thường có ưu đãi về nguồn huy động, về lãi suất với nhà tạo lập thị trường. Đây là một lợi thế rất lớn đối với các nhà tạo lập thị trường.
- Lợi ắch từ việc tiếp cận thông tin: thơng thường, nhà tạo lập thị trường có quyền truy cập vào những hệ thống tin riêng hạn chế trong phạm vi nhất định, mà không phải bất kỳ thành viên nào tham gia trên thị trường cũng có thể tiếp cận được. Những nguồn thông tin này cho phép nhà tạo lập thị trường có thể dự báo tốt nhất tình hình thị trường, từ đó có những phương án điều chỉnh giá, khối lượng các chào mua, chào bán, điều chỉnh lượng chứng khoán "trong kho", ước lượng vốn cần thiếtẦ Có được thơng tin, mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ biết cách sử dụng tốt nhất để tối đa hố lợi ắch của mình.
Bất lợi chưa tìm thấy moi người tự tìm nha
Câu 22. so sánh thị trường tập trung và phi tập trung? Bình luận về thực trạng của 2 thị trường này trên
thị trường chứng khoán vn ? So sánh trang 106
Thị trường phi tập trung OTC Việt Nam: +Quy mô thị trường:
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê về thực trạng doanh nghiệp năm 2001- 2003, tắnh đến cuối năm 2002, cả nước có 2.829 cơng ty cổ phần. Trong đó 557 cơng ty nhà nước được cổ phần hố, 2.272 cơng ty cổ phần khơng có vốn nhà nước. Tổng vốn tự có của các doanh nghiệp này là 20.937 tỷ đồng, gấp 20 lần tổng vốn điều lệ và 10 lần vốn hố của các cơng ty niên yết tại thời điểm đó. Tắnh đến thời điểm tháng 6 năm 2005, cả nước có gần 2000 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá và trên 3000 công ty cổ phần. Tổng vốn điều lệ của các công ty này hơn hơn rất nhiều lần khối lượng vốn hoá trên thị trường chắnh thức1. Đây chắnh là nguồn cung của thị trường OTC. Hay nói theo cách của một số người thường nói là thị trường OTC ở Việt Nam rất
nhiều tiềm năng. Không phải cổ phiếu của tất cả các công ty cổ phần đều được mua bán, trao đổi thường xuyên
mà chỉ có một ắt trong số đó được giao dịch. Có những loại cổ phiếu gần như khơng bao giờ được giao dịch, nhưng có những loại cổ phiếu tuy chưa được niêm yết trên thị trường chắnh thức trên sàn, nhưng chúng được giao dịch rất sôi động như cổ phiếu của các ngân hàng cổ thương mại cổ phần Á Châu, Sài Gòn Thương Tắn, Bánh kẹo Kinh đô, Vinamilk. Đây chắnh là những cổ phiếu mà các nhà đầu tư có tổ chức, nhất là các quỹ đầu tư
rất quan tâm.
Thị trường phi tập trung ở Việt Nam đang tồn tại là một thực thể khách quan. Chỉ có thể nói rằng hoạt động
của thị trường này còn manh mún, rời rạc, tổ chức của thị trường này chưa được chặt chẽ, chưa có người tạo lập và dẫn dắt thị trường chứ khơng thể nói là Việt Nam chưa có thị trường OTC và Việt nam đang đặt
mục tiêu xây dựng đến năm 2010 sẽ có thị trường này như một số người thường nói.
Những khó khăn và rủi ro của các nhà đầu tư trên thị trường OTC
Với cơ chế mua bán nêu trên, nhất là vấn đề thu thập và tiếp cận thông tin, độ tin cậy và căn cứ khi đưa ra các quyết định đầu tư là rất thấp. Do đó, rủi ro đối với các nhà đầu tư trên thị trường OTC là rất lớn. Việc mua phải các loại cổ phiếu dỏm của những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vì một lý do gì đó được đánh
bóng lên là điều hồn tồn có thể xảy ra. Trường hợp mua phải như vậy, các nhà đầu tư chỉ có một cách duy nhất là chịu mất tiền mà chẳng có một cơ chế nào bảo vệ họ Chắnh những vấn đề nêu trên đã hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư tự do, hạn chế hoạt động của thị trường phi tập trung. Các nhà đầu tư tự do thường chỉ tham gia đầu tư vào các công ty hoạt động trong lĩnh vực mà họ có sở trường. Với con số hơn 5.000 cơng ty cổ phần mà chỉ có 26 cơng ty niêm yết chắnh thức, và một số lượng tương tự thường xuyên được đưa tin trên các thị trường OTC quả là con số vô cùng khiêm tốn - 0,1% số công ty cổ phần hiện nay.
Mặt khác, trên thị trường OTC Việt Nam, các giao dịch diễn ra rời rạc, khơng có sự liên kết. Khơng có bất cứ ai giám sát hay chịu trách nhiệm. Hay nói một cách khác là hiện tại chưa có những nhà tổ chức thị
trường.
Nói chung việc mua bán, gao dịch chứng khoán trên thị trường phi chắnh thức thường diễn ra xung quanh những người biết rõ về doanh nghiệp đó. Trường hợp những nhà đầu tư mới tham gia vào là rất hạn chế. Đây cũng chắnh là một trong những nguyên nhân chắnh làm cho thị trường OTC ở Việt Nam kém sôi động. Tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu chiếm một phần rất nhỏ so với tỷ lệ tiền gửi tại các tổ chức tài chắnh.
Điều kiện để phát triển thị trường OTC ở Việt Nam
Thị trường OTC hay ở bất kỳ nền kinh tế thị trường nào luôn tồn tại một cách khách quan. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đối với thị trường OTC ở Việt Nam là với những nền tảng như trên, việc phát triển thị trường OTC cùng với thị trường chắnh thức trở thành một kênh giao dịch chắnh cho nền kinh tế là điều hết sức. Để thị trường này phát triển, những vấn đề sau cần được xem xét để tạo ra một nền tảng cho thị trường phát triển.
Các nhà tổ chức và tạo lập thị trường
Để thị trường phát triển lành mạnh, cần phải có các nhà tổ chức thị trường. Có như vậy, mới tạo ra tắnh thống nhất và những nguyên tắc chung các nhà đầu tư tham gia. Sở nhiều nước, các nhà tổ chức thị trường thường là hiệp hội của các nhà đầu tư chứng khoá lập nên, tổ chức hoạt động vì lợi ắch của các nhà đầu tư này (trường hợp của Hoa Kỳ, Đài Loan). Đối với Việt Nam, nhà nước đang triển khai kế haọch xây dựng thị trường phắ tập trung. Chúng ta cùng xem xét hộp dưới đây và trung tâm giao dịch chứng kháon Hà Nội và thị trường phi tập trung ở Việt Nam.
*Thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam:
Thị trường chứng khốn tập trung biểu hiện dưới hình thức chủ yếu là các sở giao dịch chứng khoán : là thị trường giao dịch chứng khoán được thực hiện tại 1 đại điểm tập trung gọi là sàn giao dịch(trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tắnh.Các chứng khoán được niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn thơng thường là chứng khốn của các cơng ty lớn,có danh tiếng và đã trải qua thử thách trên thị trường và đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết.Các loại chứng khoán này được giáo dịch theo những quy định nhất định về phương thức giao dịch,thời gian và địa điểm cụ thể.
Ở Việt Nam hiện nay có 2 sở giao dịch chứng khoán là HOSE và HNX
HOSE:
-Thành viên:
+Có 69 cơng ty đạt u cầu kĩ thuật để kết nối giao dịch trực tuyến với HOSE.Trong 69 công ty này có 37 cơng ty thực hiện giao dịch trực tuyến với nhà đầu tư.
*Ưu điểm của giao dịch trực tuyến:
▪Tốc độ xử lý lệnh nhanh,trong điều kiện bình thường có thể lên đến 85 lệnh/giây. Các cơng ty chứng khốn cũng sẽ không cần đại diện nhận và nhập lệnh do mình chuyển lên giao dịch tại sàn của HOSE. Nhà đầu tư