Theo kho bạc nhà nước Việt Nam, 10 tháng đầu năm đã có 54 đợt tổ chức đấu thầu, bảo lãnh phát

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CHỨNG KHOÁN pdf (Trang 29 - 34)

- Thị trường trái phiếu giúp Chắnh phủ thực thi có hiệu quả chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tếxã hội Thị trường trái phiếu góp phần làm đa dạng hố các sản phẩm tài chắnh, cung cấp cho các nhà đầu tư

2010 Theo kho bạc nhà nước Việt Nam, 10 tháng đầu năm đã có 54 đợt tổ chức đấu thầu, bảo lãnh phát

hành trái phiếu với số lượng thành viên tham gia khá lớn.

- Khối lượng vốn cần huy động là 100000 tỷ đồng, cho đến 10/2010 đã huy động được 67.6 %

- Nhà nước chủ trương phát hành trái phiếu theo lơ lớn, nhưng chỉ có từ 5-7 tổ chức lớn tham gia đấu thầu với số lượng huy động vốn thấp hơn nhiều so với kế hoạch.

Nguyên nhân trực tiếp là lãi suất không hấp dẫn. Trong hầu hết các đợt phát hành, lãi suất trần mà tổ chức

phát hành đưa ra đều thấp hơn lãi suất thấp nhất mà các nhà thầu đăng ký. Tắnh trung bình qua các đợt phát hành, mức chênh lệnh này là 0,88%/năm. Trong khi đáng nhẽ lãi suất trái phiếu chắnh phủ < lãi suất huy động trên thị trường, lãi suất chuẩn để các công cụ nợ tham chiếu

Bình luận: - Chưa hình thành đc đg` cong lãi suất TPCP trên thị trg`

- Các fương thức fát hành như đấu thầu qa NHNN, đấu thầu qa SGDCK, bảo lãnh fát hành còn rất nhiều vấn đề fải tiếp tục ngiên kắu, cải tiến

- TPCP niêm yết, jao dịch trên tt thứ cấp còn ắt về số lg

- Thiếu vắng các nhà kinh doanh tp chuyên ngiệp và nhà tạo lập thị trg`

- TPCP đã từng bcỖ đc đa dạng về kỳ hạn nhưg vẫn còn nhiều đợt vs các loại kỳ hạn, ls, ngày đáo hạn khác nhau

- Hiện nay duy nhất chỉ có Kho bạc nn đã và đang fối hợp vs SGDCK hà nội (HNX) và các đơn vị lien qan tổ chức đc kênh đấu thầu TPCP theo lô lớn

Ớ Phương thức fát hành TPDN:

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam còn hạn chế và không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng

làm được. Điều này thể hiện qua trong năm 2008, chỉ có chưa đến 10 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp thành công. Những doanh nghiệp phát hành thành công từ trước đến nay đều là các công ty quy mô tương đối lớn và lớn như: EVN, Vinacomin, Vinaconex, Tổng công ty Sông Đà... Những doanh nghiệp đã từng phát hành trái phiếu chuyển đổi cũng có quy mơ lớn như: ACB, VCB... Nói cách khác, thị trường trái phiếu doanh nghiệp hầu như vắng bóng các doanh nghiệp nhỏ trong khi đây là các đối tượng rất khát vốn và chiếm số lượng lớn (500.000 DN vào năm 2010). . Cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp trong thị trường trái phiếu Việt Nam còn rất khiêm tốn chỉ chừng 10%, trái phiếu chắnh quyền địa phương chiếm khoảng 10% trong khi trái phiếu chắnh phủ

chiếm đa số (80-83%). Các nhà đầu tư chủ yếu mua và giữ trái phiếu tới khi đáo hạn, các dịch vụ liên quan hầu như chưa cóẦ

Phát hành trái phiếu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn do vấn đề quy mơ và thương hiệu của doanh nghiệp, chưa thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư. Ở Việt nam tâm lýỢ ăn theoỢ khá phổ biến, mà khơng có những chuyên gia chuyên kinh doanh trái phiếu, nên thị trường trái phiếu chỉ tập trung ở các cơng ty có quy mơ lớn. Nguồn vốn trái phiếu dồi dào, là một thị trường tiềm năng, đã có nhiều phát triển trong huy động vốn nhưng vẫn là điều không hề dễ dàng với trái phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Có 2 trường hợp là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. Với phát hành riêng lẻ, phương thức phát hành chỉ giới hạn ở 3 hình thức là bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành và đấu thầu mà tổ chức bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành phải thỏa mãn những tiêu chuẩn do Bộ Tài chắnh quy định (hiện vẫn chưa có hướng dẫn về các tiêu chuẩn này). Quy định này chỉ phù hợp với những đợt phát hành có giá trị lớn của những doanh nghiệp lớn, trường hợp khác sẽ là khá tốn kém. Đây là một rào cản đối với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. Phắ và lệ phắ khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã hết hiệu lực và được nhận xét là quá cao nên khơng khuyến khắch doanh nghiệp lựa chọn hình thức phát hành trái phiếu

Câu 15. trình bày các phương thức phát hành cổ phiếu. bình luận cơng ty cổ phần vn hiện nay vẫn chưa tận dụng được lợi thế phát hành cổ phiếu?

Phương thức phát hành cổ phiếu: có 2 fương thức phát hành cổ phiếu. Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra

công chúng:

- Phát hành riêng lẻ: là việc công ty fát hành chào bán cổ phiếu của mình trg fạm vi một số ng` nhất định ( thông thg` là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ cổ phiếu một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trắẦvới những điều kiện hạn chế chứ kô fát hành rộng rãi ra công chúng.

- Phát hành cổ fiếu ra cơng chug: là việc fát hành trg đó cổ fiếu có thể chuyển nhượng đc bán rộng rãi ra cơng chug cho 1 só lg lớn ng` đầu tư nhất định ( trg đó fải dành 1 tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lg fát hành fải đạt tới một mức nhất định.

2 phương thức fát hành cổ fiếu ra công chúng:

+ Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): cổ fiếu của cty lần đầu tiên đc bán rộng rãi cho công chug đầu tư. Bao gồm: IPO sơ cấp-cổ fần đc bán lần đầu tiên cho công chúng nhắm tăng vốn và IPO thứ cấp Ờ cổ fần đc bán từ số cổ fần hiện hữu.

+ Chào bán sơ cấp: fát hành cổ fiếu bổ sung của công ty cho rộng rãi ra cơng chúng

Ở VN theo luật dn 2005 có 4 loại hình doanh nghiệp: - Cơng ty TNHH

- Cơng ty cổ fần - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân

Trong các loại hình doanh nghiệp trên, chỉ có cơng ty cổ phần là đc fép huy động vốn bằng fát hành cổ fiếu và trái phiếu, công ty TNHH chỉ đc fép fát hành trái fiếu. Như vậy cơng ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có ưu thế trg việc huy động vốn bằng phát hành chứng khoán.

Khi ttck VN fát triển, các dn xem đây là kênh fát hành cp để huy động vốn hữu hiệu nhất

Thời jan qa có nhiều đợt fát hành huy động vốn theo nhu cầu fát triển của dn, đây là biểu hiện tắch cực về hiệu lực hoạt động của ttck. Nhưg đồng thời cg có kơ ắt đợt fát hành tiềm ẩn khả năng để tranh thủ, tận dụng nguồn vốn trc các cơn khát đầu tư trên tt. Điều này fần nào đã dẫn đến tình trạng sử dụng vốn kô đúg theo nhu cầu fát triển, kô theo dự án cụ thể hay kế hoạch sử dụng vốn đã đc xác lập. Do vậy, kỳ vọng của nhà đầu tư, mong đợi của nên kinh tế và của tt chưa đc đáp ứg.

Ở Vn, hành lang fáp lý còn rườm rà gây trở ngại đối với vc fát hành cổ phiếu (doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị và xét duyệt hồ sơ), các cơng ty chứng khốn vn do hạn chế về kinh nghiệm, trình độ chun mơn nên chưa đóng vai trị tắch cực đối với việc tư vấn, bảo lãnh fát hành cho các công ty. Về fắa các công ty, tt cổ phiếu cg như trái phiếu cơng ty cịn kém fát triển do các công ty chưa quen vs vc huy động vốn qua vc fát hành cổ phiếu, trái phiếu mà vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn vay ngân hang, đặc biệt là các tổng công ty lớn, các dn nn do có khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ngân hang, vay ưu đãi. Các đơn vị này cg thiếu tổ chức định mức tắn nhiệm giúp cho việc xác định tắn nhiệm và làm tăng tắnh minh bạch cho các cổ phiếu, trái phiếu fát hànhẦDo đó, các cơng ty cổ phần hiện nay cịn rất hạn chế trg vc fát hành cổ phiếu để huy động vốn

Câu 16 : tại sao trong đề án phát triển thị trường chứng khoán đến 2010 nhấn mạnh vấn đề tái cấu trúc thị trường chứng khoán?

Với lịch sử trên 500 năm thị trường chứng khoán (TTCK) thế giới, 10 năm TTCK của ta chỉ như là một đứa

trẻ sơ sinh. Nhưng 10 năm đầu tiên TTCK của ta đã có sự phát triển thần kỳ, vượt xa những dự tắnh ban đầu của nhiều người trong cuộc.

Đến nay ta có 2 sở giao dịch (SGD) và một thị trường UPCoM, với gần 600 loại cổ phiếu niêm yết, 105 cơng ty chứng khốn (CTCK), trên 50 quỹ đầu tư của 46 công ty quản lý quỹ, gần 1 triệu tài khoản giao dịch trên cả ba thị trường, trong đó khoảng 25% là của người đầu tư nước ngoài, với gần 4.000 phiên giao dịch diễn ra an tồnẦ Những thành tắch đó trên thị trường thứ cấp đã tác động tắch cực thị trường phát hành.

10 năm qua nhiều công ty đại chúng, đặc biệt là các công ty niêm yết (CTNY) đã phát hành chứng khoán tăng vốn lên từ hàng chục, hàng trăm lần. Riêng 2 năm 2008-2009 đã có 35.000 tỷ đồng giá trị cổ phiếu (tắnh theo

mệnh giá) được phát hành ra cơng chúng, góp phần lành mạnh tài chắnh doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Ngoài những con số cụ thể rất ấn tượng đó, về phương diện vĩ mơ, sự hình thành và phát triển TTCK thể hiện nền kinh tế của ta đã và đang chuyển đổi nhanh chóng sang cơ chế thị trường. Các TTCK đã tạo ra những hình ảnh trực quan sinh động cho người VN. Là nhân tố quan trọng hình thành Ộcâu lạc bộ ngàn tỷỢ và bước đầu tạo lập được một Ộnền văn hóa chứng khốnỢ trong cơng chúng. Tuy nhiên, như vậy khơng có nghĩa TTCK của ta đã là một định chế tài chắnh hoàn hảo. 10 năm qua là thời kỳ Ộvỡ hoangỢ. Sau vỡ hoang là giai đoạn tu chỉnh để hồn thiện. Ủy ban Chứng khốn nhà nước (UBCKNN) đặt nhiệm vụ trọng tâm năm 2010-2011 là tái cấu trúc thị trường và hoàn thiện cơ chế hoạt động.

Một trong những chắnh sách tác động mạnh đến TTCK đó là chắnh sách tài khóa (CSTK) và chắnh sách tiền tệ (CSTT). Đối với CSTT, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc điều hành CSTT. Với việc điều hành CSTT theo hướng nới lỏng hoặc thắt chặt đều tác động không nhỏ đến tắnh thanh khoản trên TTCK. Chỉ với một biện pháp của Ngân hàng Nhà nước nhằm chấn chỉnh công tác tắn dụng của hệ thống ngân hàng, ngay lập tức khối lượng cổ phiếu giao dịch cả hai sàn và giá cả của chúng đều giảm mạnh. Tình trạng này nói lên điều gì? tiền dùng để đầu tư, kinh doanh chứng khoán chủ yếu là nguồn nào? Tại sao TTCK lại quá nhạy cảm theo sự mở rộng hay thu hẹp tắn dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM)? TTCK tại sao luôn lên xuống theo tin đồn? Nhìn vào những bất cập của thị trường sẽ thấy cần phải tiếp tục tái cấu trúc TTCK, để TTCK phải đúng nghĩa là kênh huy động vốn trung và dài hạn thiết thực cho doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và là kênh hút vốn nhàn rỗi của các cá nhân và các tổ chức trong và ngoài nước. Nguyên tắc tái cấu trúc phải đảm bảo sự ổn định của hệ thống, theo đó xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống thị trường tài chắnh (thị trường tiền tệ, TTCK, thị trường tắn dụng, TTTP Chắnh phủẦ), thực hiện các chuẩn mực tốt nhất trong quản trị công ty, chuẩn mực kế tốn và cơng bố thơng tin.

Cấu trúc một hệ thống thị trường như thế nào để cho tất cả các loại chứng khốn đều có nơi giao dịch và việc giao dịch được diễn ra công khai, cơng bằng, minh bạch, với sự giám sát có hiệu quả của Nhà nước là mục tiêu mới của TTCK Việt Nam.

Câu 18 : Bình luận OTC là thị trường cổ phiếu công nghệ, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường cổ phiếu tăng trưởng?

Thị trường OTC( Over The Counter - Thị trường giao dịch qua quầy) hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng thông

qua sự trợ giúp của các phương tiện thơng tin. Thị trường OTC khơng có một khơng gian giao dịch tập trung. Thị trường này thường được các cơng ty chứng khốn (CTCK) cùng nhau duy trì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối.

Hàng hoá của thị trường OTC chắnh là các loại chứng khoán được phép phát hành và chưa đủ điều kiện niêm yết trên sở giao dịch (SGD), chủ yếu là chứng khốn của các cơng ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nhưng có tiềm năng phát triển v.vẦ

Khi xét về đối tượng và phương tiện tham gia thị trường này ta có thể nhận thấy rằng :Các chủ thể khi tham gia trên thị trường này càng có cơng nghệ tiên tiến thì càng có lợi thế cạnh tranh càng có cơ hội thu được lợi nhuận cao, chắnh bởi lẽ đó với các cơng ty công nghệ cao bị thu hút bởi OTC một phần vì điều kiện tham gia dễ hơn so với thị trường tập trung một phần chắnh là lợi thế do ngành kinh doanh của họ. Hay nói cách khác OTC có thể coi là thị trường cổ phiếu cơng nghệ. Có thể thấy rõ điều này ở thị trường OTC ở Mĩ,đó chắnh là thị trường Nasdaq : được thành lập năm 1971 bởi Hiệp hội những người bn bán chứng khốn Quốc gia (NASD) và hiện đang được điểu hành bởi Nasdaq Stock Market, Inc. Nasdaq là sàn giao dịch chứng khoán điện tử lớn nhất nước Mỹ, với khoảng 3.200 công ty niêm yết và số lượng cổ phiếu giao dịch bình quân nhiều hơn bất kỳ sàn giao dịch khác ở Mỹ, kể cả NYSE. Có giá trị vốn hố thị trường đứng thứ 3 thế giới (sau NYSE và Tokyo stock

Exchange). Chỉ số Nasdaq được theo dõi nhiều nhất đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ. Mặt khác khi xét điều kiện tham gia thị trường cũng như đối tượng tham gia nhận thấy một điều rõ ràng là hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những chủ thế chắnh có mặt trên OTC . Họ là những doanh nghiệp không đáp ứng được những điều kiện niêm yết trên sàn giao dịch tập trung ( vốn điều lệ, về lợi nhuận trong vòng 2-3 năm phải dươngẦ) nên để huy động vốn nhanh chóng phục vụ sản xuất kinh doanh việc tìm tới OTC là tất yếu để đảm bảo nguồn tài trợ cho cơng ty. Và cũng vì thế mà OTC cịn được coi là thị trường cổ phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngồi ra OTC cịn được biết đến như là thị trường của cổ phiếu tăng trưởng. OTC ra đời sớm nhất trong lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khốn đóng vai trị như một thị trường thứ cấp thực hiện vai trị điều hịa lưu thơng các nguồn vốn luôn tồn tại và phát triển song song với thị trường chứng khoán tập trung. Do vậy chứng khốn giao dịch trên OTC mặc dù có thể là những chứng khoán được phép phát hành và chưa đủ điều kiện niêm yết trên sở giao dịch (SGD), chủ yếu là chứng khốn của các cơng ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nhưng có tiềm năng phát triển v.vẦVới cơ chế thương lượng và thỏa thuận giá là chủ yếu, cùng với việc sử dụng mạng máy tắnh rộng để giao dịch thông tin, quản lắ và cơ chế thanh tốn linh hoạt đa dạng thì giao dịch trên OTC đơi khi có sự sơi động và tăng trưởng mạnh mẽ hơn cả trên thị trường tập trung.

OTC có thể được xem là thị trường cổ phiếu công nghệ, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường cổ phiếu tăng trưởng.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CHỨNG KHOÁN pdf (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w