KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu THIẾT kế CHẾ tạo hệ THỐNG hỗ TRỢ NGƯỜI vận HÀNH THEO dõi môi TRƯỜNG làm VIỆC của XE cẩu (Trang 89 - 91)

- RAM: 520KB SRAM + 4M PSRAM.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Ths.Nguyễn Văn Điều với đề tài : “THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG HỖ TRỢ NGƯỜI VẬN HÀNH THEO DÕI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA XE CẨU” của em đã hồn thành. Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu em đã biết thêm được về:

- Trang bị thêm kiến thức về các hệ thống hỗ trợ vận hành.

- Trang bị thêm kiến thức về cần cẩu, các loại cần cẩu, nguyên tắc vận hành và những yếu tố mơi trường có thể ảnh hưởng đến cần cẩu và nâng tại.

- ESP 32 là một vi điều khiển nhúng rất hữu dụng để nghiên cứu phát triển về theo dõi, công nghiệp.

- Cài đặt các phần mềm theo dõi Blynk và Thingspeak.

- Biết được cấu trúc lập trình cho hệt thống giám sát của ứng dụng Blynk và phần mềm Thingspeak để thực hiện việc thiết kế và chế tạo nên hệ thống theo dõi môi trường làm việc của người vận hành xe cẩu.

- Lắp đặt camera theo dõi video trực tiếp cùng với hệ thống theo dõi môi trường để phát triển thành hệ thống hỗ trợ người vận hành.

- Tìm hiểu thêm tự tạo được hệ thống giám sát các thơng số và hình ảnh thử nhiệm thiết bị và đưa ra kết quả.

- Từ đề tài này cho thấy việc áp dụng công nghệ cao vào ngành cơng nghiệp nói chung và ngành cần cẩu, xe cẩu tại nước ta khơng cịn là q xa nữa, mà ngay bây giờ đã và đang thực hiện, nghiên cứu áp dụng vào thực tế góp phần đưa nền cơng nghiệp Việt Nam tiến gần hơn tới cách mạng 4.0.

2. Kiến nghị

Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài có một số nội dung em chưa thể tối ưu do thời gian, dịch bệnh có thể được bổ sung:

- Có thể mở rộng đề tài bằng cách đo các thông số khác như thêm thơng số khác như hướng gió, …

- Camera có chất lượng hình ảnh vẫn chưa được hồn hảo, nếu ở một số trường hợp điều kiện thời tiết đặc biệt thì ảnh sẽ có chất lượng kém.

- Hệ thống thực chất vẫn là hai phần hoạt động độc lập với nhau vì hạn chế của ESP 32, nâng cấp bộ vi điều khiển có chất lượng cao hơn sẽ có thể gộp cả hai hệ thống vào làm một bộ thống nhất.

- Cảm biến ánh sáng vẫn còn chưa thực sự chính xác đến từng đơn vị lux. - Đây là một đề tài mới và áp dụng rất tốt vào trong thực tế, rất mong các sinh

viên khóa sau có thể tiếp nối và phát triển đề, mở rộng đề tài hơn nữa. - Em hy vọng những khóa sau sẽ phát triển đề tài theo một số hướng sau:

+ Có thể gửi được tín hiệu hình ảnh lên Thingspeak, sẽ giúp cho bên giám sát tổng có thể dễ dàng kiểm sốt thiết bị hơn.

+ Nâng cấp camera có độ phân giải cao hơn.

+ Nâng cấp cảm biến đo ánh sáng để kết quả ánh sáng nhận được chính xác hơn

+ Thiết bị có thể ghi lại và lưu trữ video trực tiếp, điều này giúp xác định nguyên nhân xảy ra sự cố nhanh nhất.

+ Thay vì sử dụng 2 bộ vi điều khiển có thể sử dụng một bộ vi điều khiển có cấu hình cao hơn khả năng xử lý và tốc độ xử lý tốt hơn, đưa các tác vụ về làm một bộ.

+ Thiết kế một bộ vỏ khác với chất lượng hoàn thiện và khả năng chịu được hao mịn của thời tiết, có nam châm để gắn cố định trên máy cẩu và bộ pin nguồn đủ để cung cấp điện liên tục cho thiết bị khi ở trên cao.

+ Đề tài nên được đo thử nghiệm bằng gió thật ở độ cao thích hợp, điều đó sẽ mang lại thơng số chính xác hơn và hồn thiện hơn cho bản báo cáo.

Một phần của tài liệu THIẾT kế CHẾ tạo hệ THỐNG hỗ TRỢ NGƯỜI vận HÀNH THEO dõi môi TRƯỜNG làm VIỆC của XE cẩu (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w