PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CƠNG TY CỦA DOANH NGHIỆP MÌNH.
Dưới đây là 5 bước giúp đưa ra một lộ trình. lộ trình.
Bước 1: Phân tích giá trị cốt lõi của thương hiệu.
Phân tích thương hiệu bao gồm phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh và phân tích nội bộ. Chúng ta sẽ nghiên cứu sau về giá trị cốt lõi của thương hiệu như tầm nhìn và giá trị thương hiệu đem lại và bản thân thương hiệu. Đĩ là thương hiệu đối nội. Cịn thương hiệu đối ngoại là định vị, hình ảnh, và các đặc điểm nhận diện thương hiệu. Căn cứ vào đĩ, chúng ta sẽ tiến hành vạch ra chiến lược thương hiệu.
Bước 2: Chiến lược khơng thể thiếu mục đích.
Chiến lược tập trung vào tổ chức, hoạt động, và Marketing. Do khách hàng, nhân viên và cổ đơng cĩ cái nhìn rất khác nhau về thương hiệu nên chúng ta buộc phải tiến hành tuần tự như sau: Tập hợp các nhĩm mục tiêu, Phân tích các yếu tố cạnh tranh, Kiểm tra lại những nhận thức về thương hiệu, Tái định vị lại thương hiệu, Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, Chiến lược tiếp thị tập trung, Hệ thống kiểm tra và phân tích phản ứng, Đánh giá và điều chỉnh.
Bước 3: Truyền thơng thương hiệu:
Cần chú ý tới các ấn phẩm và các cách tiếp cận những đối tượng bên ngồi như website, tờ rơi, phong bì, giấy tiêu đề, lời văn, văn phịng giao dịch, lễ tân, cách ăn mặc, thơng cáo báo chí. Áp dụng cho tất cả các văn phịng của cơng ty và các nơi cĩ sử dụng tên thương hiệu. Cần cĩ nguyên tắc nhất quán cho hình ảnh thương hiệu trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.
Một khi thương hiệu của cơng ty đã được xác định và mục tiêu của cơng ty đã được xác định mà trọng tâm là thương hiệu, chúng ta phải biết được nhiệm vụ của truyền thơng là gì, xác định đối tượng của chúng ta là ai, phát triển mọi thơng tin cho mọi đối tượng, và phải xác định rõ là bằng cách nào các thơng tin đĩ được truyền tải một cách tốt nhất.
Bước 4: Quản lý và phát triển thương hiệu:
Chắn chắn mọi thương hiệu cĩ thể bị suy yếu vào một lúc nào đĩ. Nếu để tự mình xoay sở, phần lớn các thương hiệu cuối cùng đều nhận thấy rằng mình đang trong tình trạng suy giảm khi họ bị mất hoặc bị đối thủ cạnh tranh chiếm
mất thị phần. Hãy tưởng tượng nếu như thương Cổ phần Đồng TâmBảo Linh (St)
hiệu Levi’s vẫn giữ nguyên từ lúc bắt đầu khi mà Levi’s được biết đến là quần cứng dùng cho những người thợ mỏ. Liệu thương hiệu này cĩ thành cơng như ngày nay khơng?
Nhưng thương hiệu khơng bắt buộc phải chết. Khơng giống như sản phẩm, khơng cĩ chu kỳ sống cho thương hiệu, và điều đĩ cĩ nghĩa là về mặt lý thuyết thương hiệu cĩ thể vĩnh cửu. Thương hiệu là tài sản quý giá nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào. Bằng cách quản lý cẩn thận và uốn nắn chúng, cùng với chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, thương hiệu cĩ thể được bảo vệ khi nền kinh tế suy giảm và nuơi dưỡng khi nền kinh tế phát triển. Đĩ chính là mục đích cuối cùng của quản lý và phát triển thương hiệu.
Quản lý thương hiệu là gì?
Quản lý thương hiệu là một quá trình điều khiển mọi việc mà thương hiệu làm và nĩi, quản lý cách mà người khác cảm nhận về thương hiệu. Điều này giúp nhận định rõ ràng thương hiệu đại diện cho cái gì, và cách định vị nĩ để thương hiệu xuất hiện một cách khác lạ và tốt hơn các thương hiệu cạnh tranh. Điều này địi hỏi luơn luơn kiểm tra giám sát thương hiệu và các đối thủ cạnh tranh của nĩ, hợp nhất các phương pháp truyền thơng, và quản lý chặt chẽ từng điểm tiếp xúc mà người tiêu dùng cĩ thể cĩ với thương hiệu. Mục đích sâu xa của quá trình này là tạo ra giá trị cho thương hiệu theo thời gian.
Sản phẩm cĩ thể chết và bị quản lý bởi vịng đời sản phẩm, nhưng một thương hiệu thành cơng cĩ thể vượt ra khỏi ảnh hưởng của thời gian. Điều này chỉ xảy ra nếu chúng ta duy trì đầu tư và đổi mới nhằm giữ cho thương hiệu luơn thích ứng, và thương hiệu đến với mọi người khơng thay đổi theo thời gian. Tiếp tục rất quan trọng đối với sự hình thành và trường tồn của thương hiệu.
Quản lý thương hiệu phải nằm ở điểm giao nối cơng ty với khách hàng và đồng nhất các cảm nhận thực sự khác biệt giữa 2 thế giới này. Sự cân bằng phải được giải quyết giữa thị trường bên ngồi và khả năng bên trong của doanh nghiệp, giữa các giá trị đầu vào của sản phẩm và ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêu dùng, giữa sự thỏa mãn ngắn hạn của các cổ đơng khác nhau và sự phát triển dài hạn của thương hiệu. Ngồi ra cần chú ý tới vấn đề bảo hộ cho thương hiệu, phát triển thương hiệu như phát triển chi nhánh, thương hiệu nhánh, nhượng quyền thương mại.
Bước 5: Đánh giá giá trị của thương hiệu.
Đánh giá thương hiệu nhằm kiểm tra tổng thể quá trình xây dựng thương hiệu. Từ đĩ, ghi nhận kết quả và hiệu quả của cả một chiến dịch “làm” thương hiệu luơn “bị” cho là ồn ào và tốn kém nhưng hiệu quả cực kỳ to lớn.