Làm việc chung quanh các miệng lỗ
5. Bộ phận nơi treo móc dây đai có cứng cáp không, có đủ sức chịu đựng va đập khi bị té rơi không?
* Khi tháo lắp giàn giáo, tháo lắp trang bị chống đất lở, cũng như tháo lắp cốt thép kết cấu thì hãy sử dụng loại dây đai đôi.
* Về nguyên tắc là cấm làm việc ở những nơi không có lan can, tay vịn.
Hãy liên hệ với nhân viên công ty chủ thuê.
○ Những nơi dùng dây đai an
toàn
★ Nơi làm việc có độ cao từ
2m trở lên và có nguy cơ bị té xuống
★ Nơi không có tay vịn chẳng
hạn như bệ đứng bằng vải bố hoặc là các ống thép ghép song song
★ Nơi mà sàn thi công và
khung sườn kết cấu cách nhau hơn 30 cm và không có các tấm đậy bảo hiểm
4. Có chuẩn bị để lúc nào cũng có thể móc dây quàng vai không?
6. Khóa nịt có được cài đúng không, dây nịt có được xỏ qua các quai nịt không?
7. Các bộ phận bén nhọn của vật liệu v.v. có tiếp xúc với dây đai không? 1. Có kiểm tra xem các bộ phận
gánh chịu sức nặng của cơ thể (khi dây đai được sử dụng) có bị hư hỏng gì hay không?
2. Vị trí treo móc dây đai có cao hơn thắt lưng không?
3. Đai nịt có được thắt chặt ở vị trí cao hơn thắt lưng một chút không?
1. Chung quanh miệng lỗ có được chiếu sáng đầy đủ không (Trang bị chiếu sáng có thích hợp không?) ■ Nơi không có tấm lót chân (rộng từ 40 cm trở lên) (Kiểm tra tấm lót) ■ Nơi mà sàn làm việc nằm ở bên ngoài như là khi tô trát tường
■ Nơi mà có lan can
nhưng khi làm việc, người chồm ra khỏi lan can
3. Việc bố trí lan can cao từ 90 cm trở lên có phù hợp không?
(Có gắn thanh ngang ở giữa) 7. Có treo móc vật dụng lên lan can
miệng lỗ không?
6. Vật liệu có để gần miệng lỗ không?
2. Lưới bảo hiểm phòng ngừa vật rơi có thích hợp không?
5. Có dùng dây phụ trợ khi cẩu nâng các vật dài không?
4