Làm việc nơi nguy hiểm như là thiếu dưỡng khí v.v.
1. Xác nhận tính chất của vật liệu xem có phải là không được tiếp xúc với da hay không? 2. Thi công theo sự
chỉ huy của người chủ nhiệm thi công và căn cứ vào bản hướng dẫn quy trình thi công
4. Khi có nghi ngờ bị nhiễm độc thì ngừng ngay thao tác và cho các công nhân tránh ra ngoài
5. Sử dụng khẩu trang phòng hộ khí hữu cơ (Sử dụng mặt nạ phòng độc v.v. khi cần thiết)
6. Chung quanh nơi thi công có nguồn phát ra tia lửa không?
7. Lắp đặt thiết bị hoán đổi không khí tại nơi thông gió không tốt và thực hiện tốt việc thay đổi không khí (Thiết bị hoán đổi không khí có kết cấu phòng chống cháy nổ không?)
8. Đo nồng độ hơi ga dung môi hữu cơ khi nồng độ cao.
(Có bằng hoặc thấp hơn giới hạn an toàn không?)
9. Tuyển và bổ nhiệm người chủ nhiệm thi công với dung môi hữu cơ, chỉ thị rõ bao gồm chức vụ
3. Đóng kín nắp đậy bình không (đã dùng) và gom để ở nơi quy định bên ngoài
* Cấm không được thi công làm phát ra tia lửa ở khu vực chung quanh
* Cấm những người không có liên quan vào
1. Có tuyển và bổ nhiệm người chủ nhiệm thi công nơi nguy hiểm thiếu dưỡng khí không? (quản lý an toàn loại 1)
(Nếu có khả năng phát sinh sulfua hydro, thì là quản lý an toàn loại 2)
4. Việc thông khí có đầy đủ không? 5. Kiểm tra, xác định
số người khi vào và ra công trường
2. Khi làm việc nơi thiếu dưỡng khí, có đo nồng độ khí Ô xy không? (Có khả năng bị trúng độc sulfua
hydro không?)
3. Có biển ghi cấm không được vào hay không?
6. Người thi công là người đã học xong khóa đặc huấn
7. Có nói rõ là thi công nơi thiếu dưỡng khí và có buộc tuân thủ không? 8. Các thiết bị dùng khi lánh đi nơi an * Nếu sâu từ hơn 2m thì thay thế rào cản chung
quanh bằng lan can thanh ống
* Có biểu thị cấm người không liên quan không được vào hay không?
* Có ghi lên bảng thông cáo tên họ người chủ nhiệm thi công và kết quả đo nồng độ khí Ô xy không?
* Đặt thông báo là nơi nguy hiểm thiếu dưỡng khí.
* Phải liên tục thay đổi không khí (thông khí) trong khi đang thi công
22