Trong thời gian thực tập tại trang trại ngoài các công việc liên quan đến đề tài hàng ngày em còn tham gia giúp đỡ gia đình những công việc khác cùng mọi người ở trại và đạt kết quả ở bảng 4.6.
Bảng 4.8. Kết quả các công tác khác
STT Nội dung công việc Số lần
thực hiện
1 Vận chuyển cát, sỏi cho trại để xây dựng chuồng trại 10 2 Phát quang cỏ dại chuông nuôi, vệ sinh xung quanh trại 13 3 Trồng cây ăn quả, cây bóng mát cho gà, trồng rau 15 4 Hỗ trợ làm vắc-xin phòng bệnh cho một số gia đình
trong xã Đỗ Sơn. 15
5 Tham gia xây dựng lại trại cùng gia đình 24 6 Vân chuyển thức ăn cho trại và khách hàng 21
44
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại gà của anh Lê Thành Sự, em đã được làm và học hỏi được một số kinh nghiêm và kiến thức chuyên môn cơ bản như sau:
-Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà với tỷ lệ nuôi sống đạt 98,02%.
-Nắm bắt được quy trình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trên đàn gà thịt. -Thực hiện và thành thạo các kỹ năng chuyên môn về vắc-xin như: pha vắc-xin, nhỏ vắc-xin, tiêm vắc-xin, bảo quản vắc-xin,…
-Chẩn đoán sớm được một số bệnh trên đàn gà để kịp thời điều trị.
-Thực hiện việc điều trị bệnh: cầu trùng (tỉ lệ khỏi 99,82%), tiêu chảy (tỉ lệ khỏi 99,91%), đầu đen (tỉ lệ khỏi 99,86%), C- CRD tỉ lệ khỏi 99,88%)
-Năm bắt được cách điều trị một số bệnh thường gặp trên đàn gà thịt. - Làm kỹ thuật: cắt mỏ gà, tiêm gà bệnh, mổ khám, làm vắc- xin,.. - Được tham gia quan sát đánh giá chất lượng con giống của trại.
-Ngoài ra tai trang trại em còn thực hiện 1 số công việc như: tẩy rửa chuồng trại, phát quang nhổ cỏ quanh chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng, tu sửa chuồng trại....
5.2. Đề nghị
Em mong nhà trường cũng như trang trại tăng cường cho sinh viên thực tập đi theo các anh kỹ thuật để học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn.
Mở những buổi tập hay đào tạo kỹ thuật nhiều hơn cho sinh viên để chúng em không bỡ ngỡ khi vào công tác thực tế hay thực tập của bản thân. Đối với việc đi thực tập 6 tháng này em thấy bản thân mình trưởng thành hơn và học hỏi được nhiều kinh nghiệm vì vậy em mong nhà trường sẽ tạo điều kiện và tổ chức đợt thực tập này cho các em khóa sau.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45. Phát triển, 14(1): 9 - 20.
2. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Lưu (2006), Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Hồ, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, 4(4 + 5): 95 - 99.
3. Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ.
4. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi - hệ cao học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu năng suất thịt gà broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các mùa vụ khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45.
6. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 - 129.
7. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gia cầm công nghiệp và lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr. 20 - 22.
8. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức và Nguyễn Bá Hiếu (2012). “Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang” chí Khoa học và Phát triển, 10(7): 978 - 985.
47
9. Phạm Công Thiếu (2001), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm chăn thả nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10.Trần Tố (2007), “Kết quả xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu trong khẩu phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir thả vườn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (số 11/2007), tr. 18 - 21.
11. Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn và Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn, huyên Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 14(1): 9 - 20.
12.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng ở gà, Nxb Nông nghiệp.
13.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
14.Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
15. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9 – 15.
II. Tài liệu tiếng anh
16. Chambers J. R. (1990), Genetic of growth and meat production in
chicken, Poultry breeding and genetics, R. D. Cawforded Elsevier
Amsterdam – Holland, pp. 627 – 628.
17. Winkler G., Weingberg M. D. (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades.
18. Jack Davies J (2017) Key facts about coccidiosis. http://www.poultryworld.net /Health/Articles/2017/10/Key-facts-about- coccidiosis-192498E/?cmpid=NLC|worldpoultry|2017-10-04|.
48
III. Tài liệu internet
19. Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) ở gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665).
20.Hoàng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn
(http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/2020). 21. Thu Hà (2017), Kỹ thuật nuôi gà lai chọi nhanh lớn chất lượng thịt tốt thu
lợi khủng mỗi năm (http://vietq.vn)
22. Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP
Ảnh 1: Chuẩn bị quây úm gà Ảnh 2: Chuẩn bị vào gà con
Ảnh 5: Thức ăn cho gà Ảnh 6: Tôn quây úm gà