Vợt lên thách thức đón bắt cơ hội.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 44)

III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

7. Vợt lên thách thức đón bắt cơ hội.

Truyền thống kiên cờng của dân tộc ta đã đánh thắng các thế lực xâm lợc có tiềm lực quân sự hùng mạnh và thành tựu vợt bậc trong hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc là hai tiền đề rất quan trọng để ta hoàn toàn hy vọng và quyết tâm vơn lên trong hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện thành công chủ trơng và nhiệm vụ đổi mới đất nớc, cần phải đợc phát huy cao độ và tích cực triển khai các giải pháp về yếu tố nội lực, đảm bảo khả năng cạnh tranh khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới.

Tuyên truyền sâu rộng trong các cấp, các ngành, mọi doanh nghiệp và mọi ngời dân Việt Nam nhận thức đúng đắn về toàn cầu hoá kinh tế, tác động của nó đối với đời sống kinh tế của đất nớc để chủ động hội nhập. Tránh sự hiểu biết không đúng, không đầy đủ hoặc lẫn lộn giữa toàn cầu hoá kinh tế với toàn cầu hoá nói chung. Phải khẳng định rõ ràng toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế nổi bật của thời đại hiện nay, song hội nhập vào xu thế này vẫn là không phân biệt chế độ chính trị, sắc tộc, tôn giáo. Phải biết lập và vận hành mạng lới thông tin hiện đại để mọi ngời dân, mọi doanh nghiệp và các cấp lãnh đạo quản lý tiếp cận với những kiến thức cập nhật, xác thực về diễn biến toàn cầu hoá kinh tế, qua đó mà tích cực hội nhập.

Xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế, xác định bớc đi và kế hoạch triển khai cụ thể, rõ ràng. Trớc mắt, đến năm 2006 thực hiện các cam kết của AFTA và đẩy mạnh hội nhập với các nớc trong APEC. Chủ động tiếp cận và nghiên cứu thể chế của các tổ chức kinh tế quốc tế, xác định khả năng gia nhập

của nớc ta để rà soát và đổi mới thể chế kinh tế trong những cho thích hợp làm cơ sở để thúc đẩy hội nhập của chúng ta.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhằm đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ và chuyển dịch cơ câú nền kinh tế quốc dân đáp ứng yêu cầu khai thác, phát huy lợi thế của nền kinh tế trong phát triển và hội nhập quốc tế. Tiếp tục rà soát để kịp thời điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng phát huy các nguồn vốn trong nớc để giảm sự lệ thuộc vào nợ và viện trợ của nớc ngoài. Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông, thông tin liên lạc để vừa tạo điều kiện phát triển thị trờng trong nớc vừa thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.

Trên cơ sở quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân và của tất cả các doanh nghiệp dới sự lãnh đạo của Đảng, và sự quản lý của Nhà nớc, phải đa các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế vào cuộc. Hiện nay, vấn đề này đối với các doanh nghiệp còn có vẻ xa xôi, cha thấy, hết tính cấp bách, nhiều doanh nghiệp kể cả các tổng Công ty vẫn còn hớng sản xuất vào thay thế hàng nhập khẩu và tồn tại dựa vào sự bảo hoọ của Nhà nớc. Nếu các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chuyển động theo hớng sẵn sàng, tham gia cạnh tranh quốc tế thì hội nhập kinh tế quốc tế của ta sẽ khó vợt qua thách thức để tận dụng cơ hội. Phải coi các doanh nghiệp kể cả các hộ gia đình là tác nhân chủ yếu và trực tiếp trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiếp tục đổi mới để nâng cao vai trò quản lý hớng dẫn của Nhà nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là giải pháp đặc biệt quan trọng. Bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nớc trong khu vực vừa qua càng nhắc nhỏ sự cần thiết phải có một Nhà nớc thông minh, năng động và có hiệu lực trong quản lý nền kinh tế nói chung và quản lý, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.

Tất cả các giải pháp trên chung quy lại là phải có con ngời. Thế giới cũng nh các kỳ thi Olimpic quốc tế đã thừa nhận con ngời Việt Nam thông minh, cần

cù. Vấn đề còn lại là tiếp tục đổi mới để phát triển giáo dục đào tạo, hớng giáo dục - đào tạo nhằm vào yêu cầu thúc đẩy kinh tế quốc tế.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu, một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một quốc gia nào đang trên con đờng phát triển, trên thế giới hiện nay. Việt Nam là một nớc đang phát triển, ở vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá,nên hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN và cam kết hoàn thành AFTA vào năm 2006 cũng nh tham gia vào APEC vào WTO có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết các vấn đề kinh tế trong tơng lai.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, đối với Việt Nam không chỉ có cơ hội thuận lợi, mà lớn hơn nữa chính là những khó khăn, thách thức. Chúng ta cần phải đề ra những quyết sách mở cửa, hợp tác, hội nhập với khu vực nhằm đạt hiệu quả cao, đẩy nhanh thời gian cần thiết để có thể hội nhập. Và Việt Nam hoàn toàn có thể tin tởng ở vị trí ngày càng cao trên trờng quốc tế và khu vực do phát huy tốt nội lực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong quá trình viết đề án về đề tài này, do hạn chế về trình độ chuyên môn, nhận thức của bản thân và tài liệu tham khảo không nhiều nên bài viết không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em mong nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ dẫn của thầy giáo về những sai sót trong quá trình viết bài của em để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Nghiên cứu kinh tế số 249 - Tháng 2/1999

3. Thời báo kinh tế Việt Nam 27/3/2000 4. Nghiên cứu kinh tế số 267 - Tháng 8/2000 5. Nghiên cứu kinh tế số 268 - Tháng 9/2000 6. Thời báo kinh tế Sài Gòn - 16/11/2000 7. Nghiên cứu kinh tế số 270 - Tháng 11/2000 8. Kinh tế và dự báo số 4/2001

9. Nghiên cứu kinh tế số 278 - Tháng 7/2001 10. Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng số 2 (27)

Một phần của tài liệu Những Giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w