III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.
2- Một số giải pháp tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hộ
2.1. Hội nhập kinh tế dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ và theo định hớng xã hội chủ nghĩa. theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đây là yêu cầu chính trị cao nhất, đồng thời là nhân tố cơ bản đảm bảo cho sự kết hợp hài hoà giữa thúc đẩy tăng trởng với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong phát triển. Chúng ta chấp nhận hội nhập theo quan điểm của chủ nghĩa tự do mới, nghĩa là hội nhập kinh tế theo mục tiêu tăng kinh tế đơn thuần, những phải hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội. Sự hy sinh này tất sẽ dẫn đến triệt tiêu động lực của tăng trởng kinh tế - xã hội bền vững và nh thế, rốt cuộc đất nớc sẽ không tránh khỏi lại rơi vào vòng phụ thuộc của một thứ chủ nghĩa thực dân mới "Kiểu mới". Đồng thời, cũng phát huy tối đa mọi nguồn lực nội sinh, mà trung tâm là nguồn lực con ngời với trí tuệ và bản lĩnh văn hoá dân tộc; ra sức tranh thủ các nguồn lực ngoại sinh, tạo thành một hợp lực mạnh để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Trong thế giới cạnh tranh quyết liệu nh hiện nay, không thể có ảo tởng chỉ dựa một chiều vào các nguồn lực ngoại sinh để phát triển.
2.2. Chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế với hình thức và bớcđi phù hợp. phù hợp.
Vừa không chần chừ, do dự để lỡ thời cơ vừa hông chủ quan, nóng vội đẻ mở cửa và hội nhập tràn lan mà thiếu sự chuận bị chu đáo cần thiết. Trong quá trình hội nhập phải kiên trì giữ vững phơng châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia. Theo phơng châm này, một mặt, cần thông minh và nhạy bén xử lý trong tình huống, kiên quyết không để nớc ta bị thiệt thòi về lợi ích kinh tế - xã hội mà lẽ ra phải đợc hởng mặt khác, ơhải chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với các đối tác vừa đấu tranh.
Thành công của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của tất cả các ngành, các cấp có liên quan, trong đó hoạt động của doanh nghiệp và Nhà nớc có vai trò quan trọng đặc biệt.