D Gian máy thủy điện ngầm, cách ầm đường bộ và đường sắt cỡ lớn, các hang ngầm lớn phòng thủ dân
THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ TƯƠNG ĐỐI TRONG QUAN HỆ VỚI GIÁ TRỊ Q
Từ kết quả nghiên cứu khoảng 50 km đào hầm chủ yếu ởNa Uy nhưng cũng ở cả Thụy Điển, Roald đã đưa ra hai hình vẽ về mối quan hệ giữa thời gian tương đối và chi phí trong xây dựng hầm với giá trị Q, thể hiện ở Hình 22. Các đường xu hướng quan trọng này sau đó được xuất bản thành bài báo của Barton, Roald và Buen năm 2001, trong đó chủđề chính là sự cải thiện chất lượng khối đá bằng bơm vữa trước. Thực tế, đây là khảo sát đầu tiên về những cải thiện khả dĩ của một vài thông sốQ, như là kết quả của bơm vữa trước áp lực cao.
Chuyển ngữ và biên tập: Nguyễn Đức Toản. Email: Ngdtoan@gmail.com. Mobile: 090-555-9095. Trang 31
Một thảo luận ngắn về chủ đề này được cho ở gần cuối của Chỉ dẫn minh họa này về hệ thống Q.
Hình 22 thể hiện sự ảnh hưởng mạnh của giá trịQ đến thời gian và kinh phí làm hầm. Điều này được khẳng định một cách độc lập bằng cách sử dụng các thay đổi về thời gian chu kỳđào với Q, như đã được ghi chép bởi Grimstad trong một hầm đường bộ ở Tây Na Uy. Điều này được thể hiện trong Hình 19. Các đường xu hướng chung được cho trong Hình 22 về chi phí tương đối cũng có thểđược rút ra một cách độc lập từ cách áp dụng cứng nhắc các khuyến nghị hệ thống-Q cho hệ chống đỡ vòm và tường hầm trên toàn bộ dải giá trị Q, và cho một dải rộng các độ lớn nhịp hầm. Với thông tin hiểu biết về các giá trị Q, sẽ suy ra được chi phí xây dựng.
Hình 22: Thời gian tương đối (phần trên bên trái) và giá thành (phần trên bên phải) trong xây dựng hầm trong mối quan hệ với giá trị Q, theo một khảo sát 50 km hầm đã thi công của Roald, và được
Barton và nkk xuất bản năm 2001.