D Gian máy thủy điện ngầm, cách ầm đường bộ và đường sắt cỡ lớn, các hang ngầm lớn phòng thủ dân
Các ứng dụng xa hơn của hệ thống Q Độ thấm của khối đá có thể liên hệ với “các giá trị Q”
“các giá trị Q”
Một ‘tính chất’ thú vị và liên quan đến bơm vữa trước của giá trị Q, một kết quả mà rõ ràng là chỉ khả dĩ với dải số liệu Q lớn, là có các bằng chứng về một mối quan hệ nghịch đảo giữa Q và giá trị Lugeon. Điều này là rất đúng cho trường hợp cáckhối đá không chứa sét. Sự minh chứng về mặt lý thuyết được cho trong tài liệu của Barton (2006, chương 9), dựa trên sự phân tích một thí nghiệm Lugeon (với một áp suất duy trì 1 MPa) như là một thí nghiệm gây biến dạng nhẹ. Một công thức ‘tải trọng móng’ Boussinesq kép được sử dụng,
Chuyển ngữ và biên tập: Nguyễn Đức Toản. Email: Ngdtoan@gmail.com. Mobile: 090-555-9095. Trang 39
cộng với hàm bậc ba liên hệ lưu lượng với mũ ba của độ mở khe nứt, khi các độmơ là đủ lớn (tức > 0.5mm). Xem chi tiết trong Barton 2013.
Bảng 6 thể hiện cần mong đợi điều gì về các số hạng gần đúng trong các khối đá (hầu như không chứa sét). Sự sai khác lớn từ sơ đồđơn giản các giá trịđược lập bảng, theo một hướng này hoặc hướng khác, có thể khuyến cáo sự cần thiết phải dự kiến có các khe nứt chứa sét, hoặc loại đá yếu có tính biến dạng như phillite, hay đá giải-ứng suất, gây ra độ thấm thấp hơn hay cao hơn, một cách tương ứng, mặc cho các giá trị thấp hơn của Q.
Bảng 6: Đánh giá ước tính vềđộ thấm, khi không có sét (theo barton 2006). Có các luận cứ lý thuyết được coi là đúng để nêu mối liên hệ giữa Lugeon và Qc, do các hiệu ứng khả biến dạng. Qc
(=Q x c) cho đá phiến sét (Hình 28) có thể đã
tăng lên do bơm vữa trước từ1 đến khoảng 100, với kết quả là có những cải thiện tính chất tương ứng: ví dụ Lugeon 0.01, và có thể cả VP = 5.5km/s. Qc 0.1 1 10 100 Lugeon 10 1 0.1 0.01 K (m/s) 10-6 10-7 10-8 10-9 VP (km/s) 2.5 3.5 4.5 5.5
Hình 28: Một hầm đã được bơm vữa trước thành công (một đoạn hoàn chỉnh của hầm đường sắt Bærum) mà kết quả là khiến cho “99.9995” bề mặt bêtông phun là khô (không ẩm).
Sự “đơn giản hóa quá mức” rõ ràng của các thông số tương quan ở trên, đặc biệt là sự đưa vào độ thấm phụ thuộc ứng suất và chiều sâu vốn đã phức tạp, đã khiến phải đưa ra một mô hình QH2O tổng quát hơn đểđánh giá độ thấm. Mô hình này có một hệ số phụ thuộc theo chiều sâu được đưa ra theo kinh nghiệm, và Jr/Ja được đảo ngược thành một tỷ số có tính logic hơn Ja/Jr. Điều này được trình bày trong tài liệu Barton 2013a.
Các ứng dụng xa hơn của hệ thống Q - Q trong phương pháp máy khoan hầm toàn tiết diện QTBM