Ảnh hưởng của điện từ trường và húa chất độc 1 Điện từ trường.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ - MÔN HỌC : AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 25 - 29)

5.1. Điện từ trường.

5.1.1. Ảnh hưởng của điện từ trường.

Hiện nay, trong nhiều ngành kinh tế, quốc phòng, trong cỏc phòng nghiờn cứu chỳng ta sử dụng nhiều thiết bị mỏy múc liờn quan đến điện từ trường tần số cao, siờu cao như rađa trong quốc phòng và cỏc sõn bay…, lò trung tần, cao tần trong nội quy, cỏc thiết bị phỏt súng truyền thanh, truyền hình… Cơ thể con người khụng cú cảm giỏc gì dưới tỏc dụng của điện từ trường.

- Mức độ tỏc dụng của điện từ trường lờn cơ thể con người phụ thuộc vào độ dài bước súng, chế độ làm việc của nguồn ( xung hay liờn tục ), cường độ bức xạ, thời gian tỏc dụng, khoảng cỏch từ nguồn đến cơ thể và sự cảm thụ riờng của từng người.

- Mức độ hṍp thụ năng lượng phụ thuộc vào tần số: Tần số cao 20%

Tần số siờu cao 25% Tần số cực cao 50%

- Song tỏc hại của súng điện từ khụng chỉ phụ thuộc vào năng lượng bức xạ bị hṍp thụ, mà còn phụ thuộc vào độ thṍm saaucuar súng bức xạ vào cơ thể. Độ thṍm sõu càng cao thì tỏc hại càng nhiều. Độ thṍm sõu cho trong bảng dưới đõy và năng lượng hṍp thụ nờn trờn cơ thẻ cú thể làm rừ cỏc đặc tính sau đõy của súng điện từ : súng đễimet gõy biến đụ̉i lớn nhṍt đối với cơ thể so với súng centimet và súng met. Súng milimet gõy tỏc dụng bệnh lý rṍt ít so với súng centimet và đờimet.

- Chịu tỏc dụng của cỏc trường điện từ cú tần số khỏc nhau và cường độ lớn hơn cường độ giới hạn cho phộp một cỏch cú hệ thống và kộo dài sẽ dẫn tới sự thay đụ̉i một số chức năng của cơ thể, trước hết là hệ thống thần kinh trung ương, mà chủ yếu là làm rối loạn hệ thần kinh thực vật và rối loạn hệ thống tim mạch, Sự thay đụ̉i đú cú thể làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, khú ngủ hoặc buồn ngủ nhiều, suy yếu toàn thõn, sinh ra núng nảy và hàng loạt triệu chứng khỏc. Ngoài ra nú cú thể làm chậm mạch, giảm ỏp lực mỏu, đau tim, khú thở, làm biến đụ̉i gan và lỏ lỏch.

- Căn cứ để đỏnh giỏ tỏc hại của điện trường cú thể là cường độ tỏc dụng của trường, biểu thị bằng vụn/met. Trị số giới hạn cho phộp ở chỗ làm việc là 5V/m còn

đối với cỏc lò cảm ỳng để tụi, đỳc kim loại cho phộp đến 10 V/m do điều kiện khụng bao che được thiết bị.

5.1.2. Cỏc biện phỏp phũng trỏnh.

- Cuộn cảm ứng là nguồn điện từ trường tần số cao (cao tần). Trường bờn trong ống nguy hiểm trường bờn ngoài ống dõy cảm ứng.

- Cỏc thiết bị cao tần cần được rào chắn, bao bọc để trỏnh tiếp xỳc phải những phần cú điện thế, cần cú cỏc panen và cỏc bảng điều khiển, khi cần phải điều khiển từ xa.

- Nước làm nguội thiết bị cũng cú điện ỏp cần phải tìm cỏch nối đṍt.

- Để bao võy vựng cú điện từ trường, người ta dựng cỏc màn chắn bằng những kim loại cú độ dẫn điện cao, vỏ mỏy cũng cần được nối đṍt.

- Diện tích làm việc cho mỗi cụng nhõn làm việc phải đủ rộng.

- Trong phòng đặt cỏc thiết bị cao tần khụng nờn cú những dụng cụ bằng kim loai nếu khụng cần thiết, vì sẽ tạo ra nguồn bức xạ điện từ thứ cṍp.

- Vṍn đề thụng giú cần được đặt ra theo yờu cầu về thụng giú, chỳ ý là chụp hỳt đặt trờn miệng lò khụng được làm bằng kim loại vì sẽ bị cảm ứng.

- Với cỏc lò nung cao tần ( dễ nung và tụi kim loại ), bài toỏn rào chắn điện từ trường chưa được giải quyết chọn vẹn. Kinh nghiệm cho thṍy cỏc lỏ chắn điện từ trường nờn làm bằng Cu hoặc Al, khụng nờn làm bằng Fe. Để cụng nhõn trỏnh xa vựng nguy hiểm nờn vận chyển từ xa cỏc chi tiết để tụi, nung.

5.2. Húa chṍt độc.

5.2.1. Đặc tính chung của húa chṍt độc.

- Chṍt độc cụng nghiệp là những chṍt dựng trong sản xuṍt, khi xõm nhập vào cơ thể dự chỉ mộ0 lượng nhỏ cũng gõy nờn tình trạng bệnh lí. Bệnh do chṍt độc gõy ra trong sản xuṍt gọi là nhiễm độc nhiều nghề. Khi đặc tính của chṍt độc vượt quỏ giới hạn cho phộp, sức đề khỏng của cơ thể yếu chṍt độc sẽ gõy ra bệnh nhiễm độc nghề nghiệp.

- Cỏc húa chṍt độc cú trong mụi trường làm việc cú thể xõm nhập vào cơ thể qua đường hụ hṍp, tiờu húa và qua việc tiếp xỳc với da. Cỏc loại húa chṍt độc cú thể gõy độc hại : CO, C2H2, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ụ xít crụm khi mạ,…

- Tớnh độc hại của cỏc húa chṍt phụ thuộc vào cỏc loại húa chṍt, nồng độ, thời gian tồn tại trong mụi trường mà người lao động tiếp xỳc với nú.

- Cỏc chṍt độc càng dễ tan vào nuocs thì càng độc vì chỳng dễ thṍm vào cỏc tụ̉ chức thần kinh của người và gõy tỏc hại.

- Trong mụi trường sản xuṍt cú thể cựng tồn tại nhiều loại húa chṍt độc hại. Nồng độ của từng chṍt cú thể khụng đỏng kể, chưa vượt quỏ giới hạn cho phộp, nhưng nồng độ tụ̉ng cộng của cỏc chṍt độc cựng tồn tại cú thể vươt quỏ giới hạn cho phộp và cú thể gõy trỳng độc cṍp tính hay món tính.

5.2.2. Cỏc dạng nhiễm độc trong sản xuṍt cơ khí và biện phỏp phòng trỏnh. a. Cỏc dạng nhiễm độc trong sản xuṍt cơ khí.

+ Tỏc hại của chì ( Pb) là làm rối loạn việc tạo mỏu, làm rối loạn tiờu húa và làm suy giam hệ thần kinh, đau bụng, thể trạng suy sụp.

+ Nhiễm độc chì món tính cú thể gõy mệt mỏi, ít ngủ, ăn kộm, nhức đầu, đau cơ xương, tỏo bún ở thể nặng, cú thể liệt cỏc chi, gõy tai biến mạch mỏu nóo, thiếu mỏu phỏ tủy xương. Nhiễm độc chì cú thể gõy ra khi in ṍn, khi làm ỏc quy….

+ Chì còn cú thể xuṍt hiện dưới dạng Pb(C2H5)4, Pb(CH3)4. Những chṍt này pha vào xăng để chống kích nụ̉, xong chì cú thể xõm nhập cơ thể qua đường hụ hṍp, đường da (rṍt dễ thṍm qua lớp mỡ dưới da ). Với nồng độ cỏc chṍt này lớn hơn hoặc bằng 0,182ml/lít khụng khí thì cú thể làm cho sỳc vật thí nghiệm chết sau 18h.

- Thủy ngõn và hợp chṍt thủy ngõn.

+ Thủy ngõn ( Hg) dựng trong cụng nghiệp chỉ tạo muối thủy ngõn, làm thuốc giun Calomen, thuốc trừ sõu….

+ Thủy ngõn và hợp chṍt của nú thõm nhập vào cơ thể bằng đường hụ hṍp, đường tiờu húa và đường da.

+ Thủy ngõn và hợp chṍt của nú gõy ra nhiễm độc món tính, rối loạn chức năng gan, gõy bệnh Parkinson, buồn ngủ, kộm nhớ, mṍt trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật…Với nữ giới còn gõy rối loạn kinh nguyệt và gõy quỏi thai, sẩy thai.

- Asen và hợp chṍt của Asen :

+ Cỏc chṍt Asen nhu As2O3 dựng làm thuốc diệt chuột, AsCl3 để sản xuṍt đồ gốm, As2O5 dựng trong sản xuṍt thủy tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, nṍm….

+ Asen và hợp chṍt của nú cú thể gõy ra cỏc loại nhiễm độc sau :

. Nhiễm độc cṍp tính : đau bụng, nụn, viờm thận, viờm thần kinh ngoại biờn, suy tủy, cơ tim bị tụ̉n thương và cú thể gõy chết người.

Nhiễm độc món tính : gõy viờm da mặt, viờm màng kết hợp, viờm mũi kích thích, thủng vỏch ngăn mũi, viờm da thể chàm, vẩy sừng và xạm da, gõy bệnh động mạch, thiếu mỏu, …..

- Cacbon oxit (CO) :

+ Cacbon oxit là khí khụng màu, khụng mựi, khụng kích thích, tỉ trọng 0.967, được tạo ra do chỏy khụng hoàn ( cú trong lò cao, cỏc phõn xưởng đỳc, rốn, nhiệt luyện và cả trong động cơ đốt trong ).

+ CO gõy ngạt thở húa học khi hít phải nú, hoặc làm cho người bị ự tai, đau đầu ở dạng nhẹ sẽ gõy ra đau đầu, ự tai dai dẳng, sỳt cõn, mệt mỏi, chúng mặt, buồn nụn, khi bị trỳng độc nặng cú thể bị ngṍt xỉu ngay, cú thể gõy tử vong.

- Crụm và hợp chṍt của Crụm :

+ Gõy ra loột da, loột mạc mũi, thủng vỏch ngăn mũi, kích thích hụ hṍp gõy ho, co thắt khí quản và ung thư phụ̉i…

- Mangan và hợp chṍt của Mangan :

+ Gõy rối loạn tõm thần và vận động, núi khú và dỏng đi thṍt thường, thao cuồng và chứng Parkinson, rối loạn tõm thần thực vật, gõy bệnh viờm phụ̉i, viờm thận.

- Benzen (C6H6) :

+ Benzen cú trong cỏc dung moiohoaf tan dầu, mỡ, sơn, keo dỏn, trong kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, nước hoa, trong xăng ụ tụ…

+ Benzen vào cơ thể chủ yếu bằng đuongố hụ hṍp và gõy ra chứng thiếu mỏu nặng, chảy mỏu răng lợi, khi bị nhiễm nặng cú thể bị suy tủy, nhiễm trựng huyết, giảm hồng cầu và bạch cầu, nhiễm độc cṍp cú thể gõy cho hệ thần kinh trung uongr bị kích thích quỏ mức

- Xianua (CN) :

+ Xianua ( gốc CN) xuṍt hiện dưới dạng hợp chṍt như NaCN, KCN, khi thṍm cacsbon và nitơ. Đõy là chṍt rṍt độc. Nếu hít phải hơi NaCN ở liều lượng 0.06g cú thể bị chết ngạt. Nếu ngộ độc CN thì xuṍt hiện cỏc triệu chứng rỏt cụ̉, chảy nước bọt, đau đầu, tức ngực, đỏi

- Axit cromic ( H2CrO4) :

+ Loại này thường dựng khi mạ crụm cho cỏc đồ trang sức, mạ bảo vệ cỏc chi tiết mỏy. Hơi axit crụmic làm rỏt niờm mạc, gõy viờm phế quản, viờm da,..

- Hơi oxit nitơ ( NO2 ) :

+ Chỳng cú nhiều trong cỏc ống khúi cỏc lò phản xạ, trong khõu nhiệt luyện thṍm than, trong khí xả của động cơ diezel và trong khi hõm điện. Hơi NO2 làm đỏ mặt, rỏt mặt, gõy viờm phế quản, tờ liệt thần kinh, hụn mờ,..

+ Khi hàn điện cú thể cỏc hơi độc và bụi độc như FeO, Fe2O3, SiO2, MnO, CrO3, ZnO, CuO.

b. Cỏc biện phỏp phòng trỏnh.

- Biện phỏp chung đề phòng về kỹ thuật : + Hạn chế và thay thế cỏc húa chṍt độc hại. + Tự động húa quỏ trình sản xuṍt húa chṍt.

+ Cỏc húa chṍt phải bảo quản trong thựng kín, phải cú nhón rừ ràng. + Chỳ ý cụng tỏc phúng chỏy chữa chỏy.

+ Cṍm để thức ăn, thức uống và hỳt thuốc gần khu vực sản xuṍt.

+ Tụ̉ chức hợp lí húa quỏ trình sản xuṍt : bố trí riờng cỏc bộ phận tỏa ra hơi độc ở cuối chiều giú.Phải thiết kế hệ thống giú hỳt hơi khí độc tại chỗ.

- Biện phỏp phòng hộ cỏ nhõn :

+ Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ cơ quan hụ hṍp, bảo vệ mặt, bảo vệ thõn thể, chõn tay như mặt lạ phòng độc gang tay, ủng, khẩu trang…

- Biện phỏp vệ sinh – y tế :

+ Xử lí chṍt thải trước khi đụ̉ ra ngoài.

+ Cú kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kỳ, phải cú chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.

+ Vệ sinh cỏ nhõn bằng cỏch giữ cho cơ thể sạch sẽ. - Biện phỏp sơ cṍp cứu :

Khi cú nhiễm độc cần tiến hành cỏc bước sau :

+ Đưa bệnh nhõn ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần ỏo bị nhiễm độc. Chỳ ý giữ yờn tĩnh và ủ ṍm cho nạn nhõn.

+ Cho uống ngay thuốc trợ tim hay hụ hṍp nhõn tạo sau khi bảo đảm khí quản thụng suṍt. Nếu bị bỏng do nhiệt phải cṍp cứu bỏng.

+ Rửa sạch da bằng xà phòng. Nơi bị thṍm chṍt độc kiềm, axít phải rửa ngay bằng nước sạch.

+ Sử dụng chṍt giải độc đỳng hoặc phương phỏp giải độc đỳng cỏch ( gõy nụn song cho uống 2 thìa than hoạt tính hoặc than gạo gió nhỏ với 1/3 bỏt nước rồi uống với đường gluco hoặc nước mía, hoặc rửa dạ dày…)

+ Nếu bệnh nhõn bị nhiễm chṍt độc nặng thì đưa di bệnh viện cṍp cứu.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ - MÔN HỌC : AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)