Sơ cứu nạn nhõn bị tai nạn lao động.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ - MÔN HỌC : AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 57 - 65)

4.1. Phương phỏp sơ cứu nạn nhõn bị tai nạn thụng thường. 4.1.1. Phương phỏp sơ cứu nạn nhõn bị chṍn thương.

* Mục tiờu cấp cứu ban đầu:

- Duy trì sự sống.

- Khụng làm nặng thờm, hạn chế sốc chṍn thương. - Giỳp nạn nhõn bớt lo sợ, bớt đau.

- Tạo điều kiện tốt cho trị liệu chuyờn mụn tiếp theo.

* Nguyờn tắc cấp cứu ban đầu:

Khi phải ứng xử trước một tai nạn khẩn cṍp - cṍp cứu viờn (CCV) phải bình tĩnh, khẩn trương, thao tỏc chính xỏc, hiệu quả. Tuõn theo cỏc bước cơ bản sau:

- Trước hết, CCV phải được an toàn để khụng biến mình trở thành nạn nhõn. Xem xột hiện trường để xỏc định còn tồn tại yếu tố gõy tai nạn khụng

- Nếu hiện trường khụng an toàn phải gọi ứng cứu, CCV phải dựng phương tiện bảo hộ hoặc chuyển gṍp nạn nhõn ra nơi an toàn khi cần thiết.

* Xem xột hiện trường:

Nhanh chúng gọi to: Cứu! Cứu! Cứu! Cú người bị nạn. Xỏc định nạn nhõn còn tỉnh khụng?

Xem xột nhanh nạn nhõn theo thứ tự ưu tiờn A-B-C (Đường thở - Hụ hṍp – Tim mạch).

A: Airway - Đường thở cú bị tắc nghẽn khụng. B: Breathing – Hụ hṍp cú bị ngừng khụng.

C: Circulation – Tim cú bị ngừng hoặc mỏu cú chảy ồ ạt khụng.

* Xem xột nhanh nạn nhõn kỳ đầu:

- Tắc nghẽn đường thở:

- Ngừng hụ hṍp: Mỏ và tai của CCV khụng cảm thṍy hơi thở ra của nạn nhõn, khụng thṍy ngực nạn nhõn phập phồng: hụ hṍp nhõn tạo miệmg qua miệng: thụ̉i 2 hơi đầy.

- Ngừng tim, chảy mỏu ồ ạt: Khi mạch cụ̉ của nạn nhõn khụng còn, lập tức ộp tim ngoài lồng ngực kết hợp với thụ̉i trực tiếp miệng qua miệng.

- Nếu chảy mỏu ngoài ồ ạt phải làm ngưng chảy mỏu ngay - Cứu !, Cứu !, cú người bị nạn

- Anh cú sao khụng ?

Hỡnh 2.8 : Xem xột nạn nhõn kỳ đầu

* Xem xột nạn nhõn kỳ hai

- Khụng di chuyển hoặc xoay trở nạn nhõn nếu khụng cần thiết, khi chưa xỏc định cỏc tụ̉n thương. Nếu cựng lỳc cú nhiều nạn nhõn, ưu tiờn cṍp cứu nạn nhõn nặng trước theo thứ tự A-B-C. Bỏo cơ quan y tế gần nhṍt càng sớm càng tốt.

Chỳ ý: Ngạt thở, ngừng thở là tình trạng cṍp cứu tối khẩn vì cỏc tế bào nóo sẽ chết sau 5 phỳt do thiếu oxy.

- Một số tai nạn cú thể gõy nờn ngừng thở, ngạt thở: điện giật, ngộp nước, nhiễm hơi khí độc, bỏng, rắn cắn….

Hoặc thở rṍt yếu hoặc ngừng thở khi ỏp mỏ hoặc tai sỏt muĩ nạn nhõn, mỏ khụng cảm nhận được cú luồng hơi thở ra vaứ khụng thṍy ngực phập phồng.

- Xỏc định nạn nhõn ngừng thở hay ngạt thở + Gọi hỗ trợ cṍp cứu.

+ Đặt nạn nhõn nằm ngửa trờn mặt phẳng cứng. + Khai thụng đường thở.

+ Một tay ngửa đầu, búp mũi nạn nhõn; tay kia nõng cằm nạn nhõn, thụ̉i hai hơi đầy trực tiếp vào miệng nạn nhõn (trong khi thụ̉i, mắt quan sỏt lồng ngực nạn nhõn).

Hỡnh 2.9 : Xem xột nạn nhõn kỳ ha

4.1.2. Phương phỏp sơ cứu nạn nhõn bị chỏy bỏng.

- Cú nhiều nguyờn nhõn gõy nờn bỏng như bỏng do lửa, do hơi núng, húa chṍt và cỏc tia... Vết thương bỏng cú thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mṍt chức nǎng vận động, biến dạng mṍt thẩm mỹ.

- Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Độ sõu của bỏng

+ Diện tích của vết bỏng. +Vị trí của vết bỏng trờn cơ thể

a. Độ sõu của vết bỏng : Bỏng được phõn loại theo độ sõu thành 3 độ: - Độ 1: Bỏng bề mặt:

Trường hợp này chỉ lớp ngoài cựng da bị tụ̉n thương làm cho da nơi bị bỏng đỏ ửng lờn và đau rỏt do đầu mỳt đõy thần kinh bị kích thích. Loại bỏng này thường lành hẳn sau 3 ngày.

- Độ 2: Bỏng một phần da:

Trường hợp này thì lớp biểu bì và một phần của lớp chõn bì bị tụ̉n thương, cỏc tỳi phỏng nước được hình thành, nếu cỏc tỳi phỏng nước được hìnhthành, nếu cỏc tỳi phỏng nước vỡ ra sẽ để lộ một bề mặt màu hồng và cũng rṍt đau. Nếu được giữ sạch

vết bỏng sẽ tự lành sau khoảng 1-4 tuần khụng cần điều trị gì mà cũng khụng để lại sẹo hoặc sẹo nhưng khụng đỏng kể. Nhưng tụ̉ chức da sau khi lành vết bỏng cú thể đỏ trong một thời gian dài hơn. Nếu bỏng độ II bị nhiễm khuẩn thì lớp da dưới sẽ bị phỏ hủy và bỏng độ II chuyển thành bỏng độ III.

- Độ 3:

+ Bỏng toàn bộ cỏc lớp da: Toàn bộ cỏc lớp da đều bị tụ̉n thương bao gồm cả lỗ chõn lụng và tuyến mồ hụi. Vết bỏng trắng nhợt hoặc xỏm ìại, khụ cứng và mṍt cảm giỏc (khụng đau) và cỏc đầu nỳt dõy thần kinh bị phỏ hủy.

+ Trong trường hợp bỏng rṍt nặng toàn bộ cỏc lớp da thì lớp mỡ dưới da cũng cú thể bị phỏ hủy và để lộ phần cơ.

+ Khi bị bỏng toàn bộ cỏc lớp của da thì vết bỏng chỉ được lành dần từ phía bờ cỏc vết bỏng và cỏc vết bỏng rṍt dễ bị nhiễm khuẩn do vậy thời gian lành vết bỏng thường kộo dài rṍt lõu.

+ Độ sõu của một vết bỏng nhiều khi khụng đều nhau vì độ sõu của cỏc vết bỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ húa chṍt... và thời gian mà nhiệt độ hoặc húa chṍt tỏc động lờn da. Da cú xu hướng giữ nhiệt và quần ỏo bị đốt chỏy thành than làm cho vết thương trở nờn nặng nề hơn, do đú việc sử dụng quỏ nhiều nước để rửa vết bỏng khi mà vết bỏng vừa mới xảy ra (trong vòng 30 phỳt khi xảy ra tai nạn) sẽ cú tỏc dụng làm giảm độ sõu của bỏng.

b. Diện tích vết bỏng

- Cú nhiều cỏch để ước tính diện tích vết bỏng nhưng thụng thường diện tích vết bỏng được tính toỏn bằng cỏch sử dụng quy tắc số 9.

- Bỏng càng rộng thì càng nguy hiểm hơn vì bỏng càng rộng càng gõy mṍt nhiều dịch của cơ thể, gõy đau nhiều hơn, dễ bị sốc và nhiễm khuẩn. Đối với người lớn nếu bỏng từ 15% trở lờn và trẻ em từ 10% trở lờn phải được coi là bỏng nặng và phải được chuyển tới bệnh viện.

c. Vị trí vết bỏng trờn cơ thể

- Bỏng ở những vựng khỏc nhau cũng cú ý nghĩa rṍt lớn đối với tính mạng và quỏ trình hồi phục.

Ví dụ:

- Bỏng ở vựng mặt, cụ̉ cú thể gõy phự nề chốn ộp đường thở dễ bị sẹo xṍu và sự biến dạng

- Bỏng ở mắt cú thể dẫn đến mự

- Bỏng ở bàn tay hoặc vựng cỏc khớp cú thể dẫn đến co cứng, mṍt hoặc giảm chức nǎng hoạt động...

- Bỏng vựng lưng, vựng hậu mụn sinh dục và những vựng gần hậu mụn sinh dục thường cú nguy cơ nhiễm khuẩn cao, kộo dài thời gian lành vết bỏng.

- Nếu nạn nhõn hít phải khúi, hơi núng thì cú thể gõy bỏng đường hụ hṍp làm phự nề đường hụ hṍp, gõy tắc nghẽn dẫn đến suy hụ hṍp và rṍt dễ dẫn đến viờm phụ̉i...

d. Chăm súc cṍp cứu bỏng núi chung

Dập tắt lửa đang chỏy trờn quần ỏo và làm mỏt vết bỏng.

- Dựng nước hoặc cỏt để dập tắt lửa, hoặc cú thể dựng ỏo khoỏc, chǎn, vải bọc kín chỗ đang chỏy để dập lửa (khụng dựng vải nhựa, ni lụng để dập lửa).

- Xộ bỏ phần quần ỏo đang chỏy õm ỉ hoặc bị thṍm đẫm nước núng, dầu hay cỏc dung dịch húa chṍt nếu ngay sau đú khụng cú nước lạnh để dội vào vựng bỏng.

- Bọc vựng bỏng chắc chắn rồi đụ̉ nước lạnh lờn. Với những vết bỏng ở tỏy cú thể để cho nước từ vòi nước mỏy chảy trực tiếp lờn vựng bỏng hoặc ngõm phần chi bị bỏng trong nước lạnh lờn vựng bỏng nhưng phải thay thường xuyờn 3-4 phỳt một lần cho đến khi nào nạn nhõn thṍy đỡ đau rỏt.

- Thỏo bỏ những vật cứng trờn vựng bỏng như giầy, ủng, vòng nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề.

- Che phủ vựng bỏng bằng gạc, vải vụ khuẩn nếu cú hoặc bằng gạc hoặc vải sạch.

- Chỳ ý : Đừng bao giờ:

+ Dựng nước đỏ để làm mỏt vết bỏng hoặc ngõm toàn bộ cơ thể vào trong nước. + Thỏo bỏ quần ỏo bị chỏy đó được làm mỏt

+ Sờ mú vào vết bỏng * Phòng chống sốc.

- Đặt nạn nhõn ở tư thế nằm - Động viờn an ủi nạn nhõn

- Cho nạn nhõn uống nước vì nạn nhõn rṍt khỏt nhṍt là khi phải chuyển nạn nhõn đi xa.

- Chỳ ý:

+ Chỉ cho nạn nhõn uống nước khi nạn nhõn tỉnh tỏo, khụng bị nụn và khụng cú những chṍn thương khỏc.

+ Dung dịch cho uống: Nếu cú điều kiện nờn pha dung dịch sau để cho nạn nhõn uống.

Pha vào 1 lít nước: . 1/2 thìa cà phờ muối ǎn

. 1/2 thìa cả phờ muối na tri bicarbonat

. 2-3 thìa cà phờ đường hoặc mật ong, nước cam, chanh ộp.

+ Nếu khụng cú điều kiện để pha dung dịch trờn thì cú thể cho nạn nhõn uống nước chố đường, nước trỏi muối, đường hoặc oreson.

+ Dựng thuốc giảm đau cho nạn nhõn. Dựng aspirin. Khi dựng thuốc giảm đau phải chỳ ý nếu nghi ngờ nạn nhõn cú chṍn thương bờn trong thì khụng được dựng thuốc giảm đau, an thần mạnh.

+ Nhanh chúng chuyển nạn nhõn tới cơ sở điều trị càng sớm càng tốt. * Duy trì đường hụ hṍp.

Nạn nhõn bị bỏng vựng mặt cụ̉, nhṍt là khi bị kẹt trong nhà bị chỏy mà ở đú cú dầu, đồ đạc, bàn ghế, đang bốc chỏy... thì sẽ nhanh chúng bị phự mặt và cụ̉ và cỏc biến chứng của đường hụ hṍp do hít phải khúi hơi. Những trường hợp này phải ưu tiờn số 1 và phải được chuyển tới bệnh viện ngay. Nhưng trong khi chờ đợi phải theo dừi sỏt nạn nhõn và phải đảm bảo sự thụng thoỏt đường hụ hṍp (giữ tư thế đỳng hoặc cú thể

đặt một canul vào mũi hoặc miệng nạn nhõn, cú trường hợp phải mở khí quản...) * Phòng chống nhiễm khuẩn.

Bản thõn vết bỏng là vụ khuẩn. Do vậy khi cṍp cứu bỏng phải rṍt thận trọng để trỏnh vết bỏng bị nhiễm bẩn: khụng dựng nước khụng sạch để dội hoặc đắp vào vết bỏng và cú điều kiện người cṍp cứu nờn rửa tay sạch và trỏnh động chạm vào vết bỏng.

* Bǎng vết bỏng.

- Khụng dược bụi dầu mỡ, dung dịch cồn ngay cả kem khỏng sinh vào vết bỏng. - Khụng được chọc phỏ cỏc tỳi phỏng nước

- Khụng được búc da hoặc mảnh quần ỏo dính vào vết bỏng

- Nếu cú điều kiện thì phủ vết bỏng bằng gạc vụ khuẩn nếu khụng thì dựng vải càng sạch càng tốt.

- Vết bỏng sẽ chảy rṍt nhiều dịch nờn trước khi dựng bǎng co gión để bǎng vết bỏng lại thì phải đệm một lớp bụng thṍm nước lờn trờn gạc hoặc vải phủ vết bỏng.

- Chỳ ý: Nếu khụng cú bǎng co gión thì chỉ được bǎng lỏng vựng bỏng để đề phòng khi vết bỏng sưng nề gõy chốn ộp.

+ Nếu bỏng bàn tay thì cú thể cho bàn tay vào một tỳi nhựa rồi bǎng lỏng cụ̉ tay, làm như vậy sẽ cho phộp nạn nhàn vẫn cử động được cỏc ngún tay một cỏch dễ dàng vừa trỏnh làm bẩn vết bỏng.

+ Nếu vết bỏng ở cụ̉ tay hoặc chõn thì trước hết phủ vết bỏng bằng gạc vụ khuẩn hoặc vải sạch sau đú cho vào một tỳi nhựa. Cú thể đặt nẹp cố định chi bị bỏng, nhưng trong bṍt kỳ trường hợp nào cũng phải nõng cao chi bị bỏng để chống sưng nề cỏc ngún chõn, ngún tay và phải khuyờn nạn nhõn vận động sớm cỏc ngún chõn, ngún tay nếu cú thể được.

4.2.Phương phỏp cṍp cứu nạn nhõn bị điện giật.

- Khi người bị tai nạn điện ở mức độ nguy hiểm thì phải được cṍp cứu ngay. Cṍp cứu chia làm 2 giai đoạn:

+ Cứu người ra khỏi mạng điện.

+ Sau đú là hụ hṍp nhõn tạo hoặc thụ̉i ngạt.

- Cṍp cứu ngưòi bị điện giật rṍt quan trọng. Nạn nhõn cú thể sống hay chết là do cṍp cứu cú được nhanh chúng và đỳng phương phỏp hay khụng. Bṍt kỳ lỳc nào cũng phải tiến hành khẩn trương và kiờn trì. Bởi vì chỉ trể 1 chỳt cú thể dẫn đến hậu qủ khụng cứu chữa được hoặc thiếu kiờn trì hụ hṍp nhõn tạo sẽ làm cho người bị nạn khụng hồi tỉnh được mặc dự mới ở mức độ cú thể cứu chữa được.

Hỡnh 2.10 : Người bị điện giật

- Lập tức cắt cụng tắc, cầu dao.

- Nếu khụng làm như vậy được thì dựng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện như dựng dao cắt cú cỏn gỗ khụ, đứng trờn tṍm gỗ khụ và cắt lần lượt từng dõy một.

- Cũng cú thể làm ngắn mạch bằng cỏch quăng lờn trờn dõy dẫn 1 đoạn kim loại hoặc dõy dẫn để làm chỏy cầu chì. Khi làm như vậy phải chỳ ý đề phòng người bị nạn cú thể bị ngó hoặc chṍn thương.

- Nếu khụng thể làm được bằng cỏch trờn thì phải tỏch người bị nạn ra khỏi thiết bị bằng sức người thật nhanh chúng nhưng như vậy dễ nguy hiểm cho người cứu nờn đòi hỏi người cứu phải khụ rỏo và chỉ cầm vào quần ỏo khụ của người bị nạn mà giật.

- Đưa ngay người bị nạn ra nơi thoỏng khí, đắp quần ỏo ṍm và đi gọi bỏc sĩ. Nếu khụng kịp gọi bỏc sĩ thì phải tiến hành hụ hṍp nhõn tạo.

4.2.2. Cỏc phương phỏp hụ hṍp nhõn tạo:

- Hụ hṍp nhõn tạo cần phải được tiến hành ngay khi thầy thuốc chưa đến. Nờn làm ngay tại chỗ bị nạn, khụng mang đi xa. Thời gian hụ hṍp cần phải kiờn trì, cú trường hợp phải hụ hṍp đến 24 giờ. Làm hụ hṍp nhõn tạo phải liờn tục cho đến khi bỏc sĩ đến.

- Mặc dự khụng còn dṍu hiệu của sự sống cũng khụng được coi là nạn nhõn đó chết. Chỉ được xem là chết nếu nạn nhõn vỡ sọ hoặc chỏy đen. Trước khi hụ hṍp cần phải cởi và nới quần ỏo của nạn nhõn, cạy miệng ra khi miệng cắn chặt.

- Cú 2 phương phỏp hụ hṍp nhõn tạo là hụ hṍp do 1 người và hụ hṍp do 2 người. a. Phương phỏp hụ hṍp do 1 người:

- Đặt nạn nhõn nằm sṍp, mặt nghiờng sang 1 bờn và kờ tay phải gṍp lại cho dễ thở, tay trỏi duỗi thẳng về phía trước. Người cṍp cứu quỳ sỏt đồi gối vào xương hụng, để 2 tay lờn sườn nạn nhõn:

+ Lỳc búp sườn (ỏn vào phần dưới của lồng ngực 1 cỏch nhịp nhàng) phải ngó người về phía trước, đứng lờn 1 tý cho cú sức đố xuống. Đõy là động tỏc thở ra, miệng đếm 1, 2, 3 và tay vẫn để như cũ.

+ Khi làm động tỏc hít vào, phải từ từ hạ người xuống, thả tay ra và đếm 4, 5, 6. - Phương phỏp này cú ưu điểm:

+ Đờm rải và những chṍt trong dạ dày khụng trồi lờn họng.

+ Lưỡi khụng tụt vào họng, do đú khụng làm cản khụng khí lướt qua. b. Phương phỏp hụ hṍp do 2 người:

- Nếu cú 2 người cṍp cứu thì 1 người chính và 1 người phụ:

+ Nạn nhõn đặt nằm ngữa, dựng gối hoặc quần ỏo kờ ở lưng, đầu ngữa ra phía sau.

+ Người phụ cầm lưỡi của nạn nhõn khẽ kộo ṍn xuống dưới cằm.

+ Người chính quỳ phía trước kộo 2 tay nạn nhõn giơ lờn và đưa về phía trước đếm 1, 2, 3 đõy là động tỏc hít vào; còn động tỏc thở ra thì từ từ co tay nạn nhõn lại cho cựi tay nạn nhõn ộp vào lồng ngực đồng thời hơi đứng đứng người lờn 1 chỳt cho cú sức đố xuống và đếm 4, 5, 6.

- Đặc điểm của phương phỏp này là tạo cho nạn nhõn thở ra hít vào được nhiều

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ - MÔN HỌC : AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)