Nội dung, yêu cầu:

Một phần của tài liệu giao an dia ly 8 ca nam (Trang 109 - 111)

- Nội dung

- Quy trình vẽ biểu đồ: (3bớc)

Vẽ hệ trục tọa độ: 2 trục dọc thể hiện 2đại lợng: lợng ma và lợng chảy.

Trục ngang thể hiện 12 tháng trong năm. 2 Vẽ từng đại lợng qua các tháng: Lợng ma vẽ biểu đồ cột màu xanh, lợng chảy vẽ biểu đồ đờng màu đỏ.

3.Hoàn thiện biểu đồ: Ghi các chú giải cần thiết, ghi tên biểu đồ.

* HĐ2: Cả lớp:

- Gọi một HS khá hoặc giỏi lên vẽ trên bảng.

- Các HS khác hoàn thiện biểu đồ vào vở - GV treo biểu đồ mẫu.

* HĐ3: Nhóm.

1) Tính lợng ma, lợng chảy TB trong năm của lu vực sông Hồng.

2) Xác định độ dài thời gian mùa ma, mùa lũ. - HS báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức * HĐ4: Nhóm. 1) Các tháng mùa lũ và mùa ma trùng nhau là những tháng nào?

2) Những tháng nào của mùa ma và mùa lũ không trùng nhau? II) Tiến hành: 1) Vẽ biểu đồ: - Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng + Số liệu lớn nhất về lợng ma: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm. + Số liệu lớn nhất về lợng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm. + 12 tháng => 0,5cm = 1 tháng =>12cm. - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn:

2) Tính thời gian và độ dài của mùa m m a và mùa lũ: Lu vực sông Hồng. - Tính lợng ma và lợng chảy TB:+ Lợng ma TB = 1834mm/12 = 153mm + Lợng chảy TB = 435900m3/12 = 3632m3 - Độ dài thời gian:

+ Mùa ma: Từ tháng 5  tháng 10 + Mùa lũ: Từ tháng 6  tháng 11.

3) Nhận xét về mốiquan hệ giữa mùa m m

a của khí hậu với mùa lũ của sông:

- Các tháng mùa lũ trùng mùa ma: Từ tháng 6  tháng 10.

- Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn hơn mùa ma sau 1 tháng => Tháng đầu và tháng cuối của mùa lũ không trùng với các tháng đầu và cuối của mùa ma. - Mùa lũ và mùa ma không hoàn toàn trùng nhau do: Ngoài ma còn có các nhân tố khác tác động đến mùa lũ của

3) Tại sao mùa ma và mùa lũ lại không hoàn toàn trùng nhau?

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

sông ngòi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng lới SN và nhất là ảnh hởng của các hồ chứa nớc nhân tạo.

4) Đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhânvà nhóm thực hành - Thu một số bài thực hành chấm điểm.

5) Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu những HS cha hoàn thiện thì hoàn thiện bài thực hành vào vở. - Làm bài tập 35 bản đồ thực hành.

- Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126.

Ngày soạn

Ngày dạy………..

S: 1/4/2009 Tiết 42G: 6/4 G: 6/4

Bài 36: ĐặC ĐIểM ĐấT VIệT NAM I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của đất VN: Đa dạng, phức tạp. Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa.

- Nắm đợc đặc tính,sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nớc ta. Nêu đợc một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN

2) Kỹ n ă ng:

- Phân tích bản đồ đất VN, phân tích bảng số liệu về tỉ lệ 3 nhóm đất chính

II)

Đ ồ dùng:

- Bản đồ đất VN

- ảnh phẫu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phơng - Tranh ảnh về việc sử dụng đất.

Một phần của tài liệu giao an dia ly 8 ca nam (Trang 109 - 111)