P Nhóm ĐC Nhóm TN

Một phần của tài liệu Bản tin Giáo dục thể chất và Thể thao trường học (Trang 27 - 28)

Nhóm ĐC Nhóm TN

1 Kết quả đánh giá giáo án (điểm) 6.78  0.95 7.58  0.67 1.248 > 0.05 2 Kết quả đánh giá bài giảng (điểm) 7.02  1.13 8.68  0.77 1.358 > 0.05 2 Kết quả đánh giá bài giảng (điểm) 7.02  1.13 8.68  0.77 1.358 > 0.05 3 Năng lực hiểu biết chuyên môn (điểm) 7.23  1.12 7.22  1.08 1.582 > 0.05

Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (n = 126) TT Nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra (x )

t P Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN

1 Kết quả đánh giá giáo án (điểm) 6.78  0.95 7.58  0.67 3.766 < 0.05 2 Kết quả đánh giá bài giảng (điểm) 7.02  1.13 8.68  0.77 3.646 < 0.05 2 Kết quả đánh giá bài giảng (điểm) 7.02  1.13 8.68  0.77 3.646 < 0.05 3 Kết quả thực hành sư phạm 8.22  1.20 8.87  0.76 2.985 < 0.05

Qua bảng 3.6 cho thấy các nội dung đánh giá trước thực nghiệm giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng không có sự khác biệt với ttính đều < tbảng = 1.96 ở ngưỡng xác suất P > 0.05. Điều đó chứng tỏ năng lực chuyên môn và năng lực soạn giáo án của hai nhóm không có sự khác biệt.

Kết quả sau 6 tuần thực nghiệm được kiểm chứng thông qua 3 nội dung cụ thể

sau: Điểm bài soạn, điểm thi giảng (02 bài/sinh viên) và điểm thực hành sư phạm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.

Từ kết quả thu được ở bảng 3.7 cho thấy: Ở tất cả các nội dung đánh giá bài soạn và bài giảng của đối tượng nghiên cứu đều đã có sự khác biệt rõ rệt, ttính đều > tbảng = 1.96 ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Điều đó khẳng định rõ hiệu quả của hệ thống các biện pháp chuyên môn ứng dụng

28

trong quá trình thực hành sư phạm nhằm nâng cao kĩ năng soạn giáo cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội mà quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn.

4. Kết luận

1. Chất lượng bài soạn của đối tượng nghiên cứu còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể nhấn mạnh đến nhận thức của sinh viên về vai trò và tầm quan trọng của bài soạn còn thấp.

2. Đề tài đã lựa chọn và ứng dụng 08 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng soạn giáo án cho đối tượng nghiên cứu sau:

- Sinh viên cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bài soạn đối với chất lượng bài giảng.

- Xác định chính xác mục tiêu bài giảng (kiến thức, kĩ năng, thái độ)

- Nghiên cứu kĩ giáo trình và tài liệu chuẩn bị cho bài soạn.

- Xác định đối tượng học sinh, nắm vững nội dung chương trình GDTC của học sinh THCS

- Xác định cấu trúc, trình tự giải quyết hợp lý các nhiệm vụ của giờ học

- Lựa chọn hợp lý phương tiện, phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức tập luyện và phương pháp đánh giá

- Xác định cơ sở vật chất phục vụ giờ lên lớp

- Giáo án cần đảm bảo nội dung và hình thức, trình bày sạch đẹp

Kết quả kiểm tra đã khẳng định việc ứng dụng 08 biện pháp nâng cao chất lượng soạn giáo án bước đầu đã đạt được những thành công đáng ghi nhận, sinh viên đã có thái độ, có động cơ rõ ràng trong việc soạn giáo án, chất lượng bài soạn, bài giảng và kết quả thực hành sư phạm được nâng cao hơn nhiều so với nhóm đối chứng.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Bản tin Giáo dục thể chất và Thể thao trường học (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)