cuối sân 10 quả (số quả vào ô) 5.27 ± 1.65 5.26 ± 1.68 0.94 > 0.05
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Kết quả kiểm tra ban đầu của các Test đánh giá đều thể hiện ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất p>0,05. Điều này cho thấy thành tích của 2 nhóm không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác, trước thực nghiệm KNPHVĐ của 2 nhóm là tương đương nhau.
Sau 6 tuần tập luyện chúng tôi đã tiến hành kiểm tra trên cả 2 nhóm bằng các test đánh giá đã lựa chọn, nhằm xác định được trình độ của 2 nhóm sau thời gian thực nghiệm và để xem xét đánh giá hiệu quả tác động của các bài tập đã lựa chọn trong quá trình thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra của 2 nhóm sau 6 tuần TN (nTN=6, nĐC =5)
TT Test Nhóm TN
x±
Nhóm ĐC
x± t p
1 Di chuyển tiến lùi 10 lần (s) 35.57±1.98 38.46±2.21 3.31 <0.05
2 Di chuyển đánh cầu 2 góc trên lưới 10 lần (s) 18.92±2.06 20.98±2.36 3.12 <0.05 3 Di chuyển đánh cầu tại 4 vị trí trên sân 6 lần (s) 60.47±2.42 63.18±2.53 3.63 <0.05 3 Di chuyển đánh cầu tại 4 vị trí trên sân 6 lần (s) 60.47±2.42 63.18±2.53 3.63 <0.05 4 Phối hợp đập cầu dọc biên lên lưới bỏ nhỏ vào
ô 10 quả (số quả vào ô) 7.51 ±1.86 6.42 ±1.79 3.05 <0.05
5 Lên lưới bỏ nhỏ kết hợp lùi 3 bước đập cầu 20
lần (s) 86.28±2.31 89.87±2.23 3.26 <0.05
6 Phối hợp di chuyển nhảy bước phông cầu vào ô
52
Qua bảng 3.3 cho thấy: Sau 6 tuần thực nghiệm với 6 test đánh giá KNPHVĐ cho đối tượng nghiên cứu đều có ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P<0,05. Điều này cho thấy sau 6 tuần thực nghiệm thành tích của nhóm thực nghiệm phát triển hơn nhóm đối chứng. Hay nói cách khác sự khác biệt của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có ý nghĩa về mặt toán học thống kê.
Để khẳng định rõ hơn hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đánh giá nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm sau 6 tuần thực nghiệm. Kết quả trình bày ở biểu đồ 3.1 và bảng 3.4.
Biểu đồ 3.1. So sánh nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm sau thực nghiệm
Test 1: Di chuyển tiến lùi 10 lần (s)
Test 2: Di chuyển đánh cầu 2 góc trên lưới 10 lần (s) Test 3: Di chuyển đánh cầu tại 4 vị trí trên sân 6 lần (s)
Test 4: Phối hợp đập cầu dọc biên lên lưới bỏ nhỏ vào ô 10 quả (số quả vào ô) Test 5: Lên lưới bỏ nhỏ kết hợp lùi 3 bước đập cầu 20 lần (s)
Test 6: Phối hợp di chuyển nhảy bước phông cầu vào ô cuối sân 10 quả (số quả vào ô)
Bảng 2.4. Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 6 tuần thực nghiệm
TT Test Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước TN (x ± ) Sau TN (x ± ) W% Trước TN (x ± ) Sau TN (x ± ) W%
1 Di chuyển tiến lùi 10 lần
(s) 40.38 ± 2.26 35.57 ± 1.98 12.67% 40.36 ± 2.18 38.46 ± 2.21 4.82% 2 Di chuyển đánh cầu 2 góc trên lưới 10 lần (s) 22.29 ± 1.48 18.92 ± 2.06 16.35% 22.28 ± 1.64 20.98 ± 2.36 6.01%
3 Di chuyển đánh cầu tại 4 vị
trí trên sân 6 lần (s) 64.60 ± 2.54 60.47 ± 2.42 6.60% 64.58 ± 2.56
63.18 ±
2.53 2.19%
4
Phối hợp đập cầu dọc biên lên lưới bỏ nhỏ vào ô 10 quả (số quả vào ô)
5.18 ± 1.76 7.51 ± 1.86 36.72% 5.20 ± 1.72 6.42 ± 1.79 20.99%
5 Lên lưới bỏ nhỏ kết hợp lùi
3 bước đập cầu 20 lần (s) 95.24 ± 4.37 86.28 ± 2.31 9.87% 95.21 ± 4.19
89.87 ±
2.23 5.77%
6
Phối hợp di chuyển nhảy bước phông cầu vào ô cuối sân 10 quả (số quả vào ô)
5.27 ± 1.65 7.28 ± 1.78 32.03% 5.26 ± 1.66 6.65 ± 1.84 23.34%
Từ kết quả thu được ở bảng 3.5 cho thấy, khi so sánh kết quả kiểm tra đánh
giá KNPHVĐ của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt
53 với χ 2
tinh = 6.989 > χ 2bảng = 5.991 với p < 0.05. Điều đó một lần nữa lại khẳng định rõ hiệu quả của bài tập đã lựa chọn môn ứng dụng huấn luyện phát triển KNPHVĐ cho nam học sinh đội tuyển cầu lông Trường THPT Đoan Hùng, Phú Thọ.
Từ đó chúng tôi có thể khẳng định rằng những bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng trong huấn luyện đã có tác dụng phát triển KNPHVĐ cho nam học sinh đội tuyển cầu lông Trường THPT Đoan Hùng, Phú Thọ đảm bảo độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê cần thiết.
4. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên, đề tài rút ra một số kết luận sau:
1.Quá trình nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được 15 bài tập phát triển KNPHVĐ cho nam học sinh đội tuyển cầu lông Trường THPT Đoan Hùng.
2. Qua thời gian 6 tuần thực nghiệm, đề tài đã xác định được hiệu quả rõ rệt của các bài tập đã lựa chọn ứng dụng huấn luyện phát triển KNPHVĐ cho đối tượng nghiên cứu(ttính >t bảng ở ngưỡng xác xuất p< 0.05).
TÀI LIỆU THAM KHẢO