0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Những nghiên cứu về đất trƣớc đây của tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐẤT VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 26 -27 )

Nguồn tài liệu về đất chi tiết nhất đã có của tỉnh từ trƣớc là Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Hải Dƣơng. Theo các nguồn tài liệu này, đất thuộc tỉnh Hải Dƣơng gồm có năm nhóm đất chính và 10 loại đất sau:

I. NHÓM ĐẤT MẶN:

1. Đất mặn ít và trung bình ký hiệu M

II. NHÓM ĐẤT PHÈN:

2. Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn; ký hiệu Sp2M; III. NHÓM ĐẤT PHÙ SA:

3. Đất phù sa được bồi, trung tính ít chua; ký hiệu Pbe 4. Đất phù sa không được bồi, chua; ký hiệu Pc

22

6. Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng; ký hiệu Pf IV. NHÓM ĐẤT XÁM BẠC MÀU:

7. Đất xám trên phù sa cổ; ký hiệu X V. NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG:

8. Đất đỏ vàng trên phi n thạch sét và phấn sa; ký hiệu Fs 9. Đất vàng nhạt trên đá cát; ký hiệu Fq

10. Đất đỏ vàng bi n đổi do trồng lúa nước; ký hiệu là FL

Ngoài ra còn nguồn tài liệu bản đồ đất miền Bắc Việt Nam 1/500.000 và nguồn tài liệu trong chƣơng trình thực hiện đề tài chuyển đổi danh pháp tên đất VN theo FAO- UNESCO do một nhóm tác giả đã thực hiện.

Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây chƣa đƣợc đầy đủ, chi tiết và chính xác để có thể phục vụ cho việc đánh giá chất lƣợng đất đai một cách toàn diện theo phƣơng pháp tiên tiến của FAO đã và đang đƣợc áp dụng khá rộng rãi hiện nay ở nhiều địa phƣơng nƣớc ta cũng nhƣ trên Thế giới. Do điều kiện máy móc, trang thiết bị kỹ thuật và phƣơng pháp phân tích, các số liệu tính chất đất cũng không đạt đƣợc độ chuẩn xác cao nhƣ điều kiện hiện nay.

Mặt khác việc phân loại đất trƣớc đây chủ yếu dựa vào các yếu tố đá mẹ, đới độ cao, địa hình phân bố, hiện trạng thảm thực vật và hình thái phẫu diện mà chƣa gắn kết đƣợc các loại đất với các tính chất của các loại đất. Đồng thời, các tài liệu, số liệu này đến nay đã cũ, nhiều tính chất của các loại đất đã bị thay đổi do tác động canh tác của con ngƣời,...v.v. Do vậy, rất khó để có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng đất đai một cách chính xác phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng hay quy hoạch sử dụng đất một cách hiệu quả.

Chính vì vậy, việc tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá chất lƣợng đất chi tiết, thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 cho vùng đất đã và đang sản xuất nông nghiệp là việc làm vô cùng cần thiết. Báo cáo này đƣợc tổng hợp từ báo cáo chi tiết của các huyện (ở cấp tỷ lệ bản đồ thổ nhƣỡng 1/25.000) đã đƣợc tiến hành điều tra khảo sát và đánh giá chất lƣợng đất cho vùng đất trồng cây NN, sau đó tổng hợp xuống cấp tỷ lệ bản đồ 1/50.000 cho toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐẤT VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 26 -27 )

×