Nhóm CSDL theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu quyet-dinh-2097-qd-bgtvt-kien-truc-chinh-phu-dien-tu-bo-gtvt-phien-ban-20 (Trang 40 - 41)

III Nhóm CSDL Dịch vụ Hành chính công

6 Nhóm CSDL theo lĩnh vực

6.1 CSDL Quản lý cán bộ Bộ Vụ Tổ chứccán bộ

6.2 CSDL Quản lý Kế hoạch - đầu tư Bộ

Vụ Kế hoạch - đầu

tư x x

6.3 CSDL Quản lý Tài chính Bộ Vụ Tài chính x x

6.4 CSDL Quản lý Tài sản Bộ Văn phòng Bộ x x

6.5 CSDL Quản lý Pháp chế Bộ Vụ Pháp chế

6.6 CSDL Quản lý Hợp tác Quốc tế Bộ Vụ Hợp tác Quốc tế x x x x

6.7 CSDL Quản lý Thanh tra, kiểm tra Bộ Thanh tra Bộ x x x x x

6.8 CSDL Quản lý Môi trường GTVT Bộ Vụ Môi trường x x x x

6.9 CSDL Quản lý doanh nghiệp GTVT Bộ

Vụ Quản lý doanh

nghiệp x

6.10 CSDL Quản lý ATGT Bộ Vụ An toàn giao thông x x x x x

6.11 CSDL Quản lý Khoa học - Công nghệ Bộ

Vụ Khoa học - Công

6.12 CSDL Quản lý Đối tác công tư Bộ Vụ Đối tác công tư x x

Bảng 3: Yêu cầu ràng buộc dữ liệu các CSDL Bộ, Ngành với CSDL nền tảng trong Kiến trúc dữ liệu 2.0 Bộ GTVT

7.4. Kiến trúc ứng dụng

7.4.1. Nguyên tắc ứng dụng

Các nguyên tắc cần tuân thủ khi xây dựng kiến trúc ứng dụng gồm:

- Nguyên tắc thiết kế: tuân thủ Nghị quyết số 17/NQ-CP, Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Kiến trúc CPĐT 2.0; đồng thời bám sát nhu cầu tin học hóa, cải cách thủ tục hành chính trong nội tại Bộ GTVT để đưa ra những đề xuất, cải tiến phù hợp.

- Nguyên tắc phân loại ứng dụng: phân loại theo đối tượng sử dụng; phân loại theo chuyên ngành, lĩnh vực; và phân loại theo khả năng sử dụng chung.

- Nguyên tắc kế thừa: tận dụng tối đa những ứng dụng đã xây dựng theo Kiến trúc CPĐT 1.0 nếu vẫn đáp ứng yêu cầu của Kiến trúc CPĐT 2.0, chỉ thực hiện nâng cấp, bổ sung những tính năng, yêu cầu mới (như yêu cầu kết nối liên thông; yêu cầu mã hóa bảo mật…).

7.4.2. Mô hình kiến trúc ứng dụng

Kiến trúc ứng dụng trong mô hình Kiến trúc CPĐT Bộ GTVT 2.0 được thể hiện trong hình dưới đây:

Hình 14: Mô hình kiến trúc ứng dụng 2.0 Bộ GTVT

Kiến trúc ứng dụng chia thành 5 lĩnh vực ứng dụng: Ứng dụng nghiệp vụ chuyên ngành; Ứng dụng dịch vụ hành chính công; Ứng dụng hành chính nội bộ; Ứng dụng tổng hợp và Ứng dụng quản lý chỉ đạo điều hành.

Mỗi lĩnh vực ứng dụng gồm nhiều ứng dụng thành phần được hình thành theo yêu cầu tin học hóa nghiệp vụ và tăng cường năng lực xử lý nghiệp vụ.

7.4.3. Danh sách ứng dụng

Danh sách các ứng dụng trong Kiến trúc ứng dụng được liệt kê theo bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu quyet-dinh-2097-qd-bgtvt-kien-truc-chinh-phu-dien-tu-bo-gtvt-phien-ban-20 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w