5. Đóng góp của đề tài
2.6 Đại hội Đảng lần thứ XIII:
XIII a) Hoàn cảnh:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 26/01/2021 đến ngày 01/02/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (26/01 – 01/02/2021)
b) Nội dung
Chủ đề của Đại hội là “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Dự Đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với Đại hội XII) đại diện cho gần 5,2 triệu đảng viên trong cả nước; trong đó đại biểu đương nhiên có 191 đồng chí là Ủy viên chính thức và Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, 1.381 đại biểu chính thức được bầu tại các đại hội Đảng bộ trực thuộc Trung ương, 15 đại biểu ngoài nước được Bộ Chính trị chỉ định.
Đại hội Đảng lần thứ XIII có 6 nhiệm vụ chính :
- Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích nhóm", những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Củng cố lòng tin, sự gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát triển đồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp dân sự, khắc phục những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
- Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề vững chắc phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
- Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thể phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam.
- Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là sự gương mẫu tuân theo
pháp luật, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Trung Ương Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.
c) Những mục tiêu quan trọng
Đại hội Đảng lần thứ XIII của Đảng đã xác định các mục tiêu cụ thể, đồng thời hướng tới những dấu mốc phát triển quan trọng:
- Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045 kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Một khát vọng đi tới 25 năm để đến mốc Việt Nam trở thành đất nước phát triển thu nhập cao vượt qua được ngưỡng thu nhập trung bình. Đây là một mục tiêu rất lớn.
Đây là một sự điều chỉnh mục tiêu so với Đại hội XII, thể hiện một cách nhìn thực tế hơn và quyết tâm cao nhất đối với tiến trình CNH, HĐH của nước ta.
Trên cơ sơ nhân thưc đây đu sâu săc quan niêm hiên đai, vi tri, tâm quan trong cua nhiêm vu trung tâm đây manh CNH – HĐH cua thơi ky phat triên mơi cua nươc ta tư 2020 đên 2045 đê đưa nôi dung này vao chu đê cua Bao cao chinh tri va trong phân: Tâm nhin va Đinh hương phat triên. Đê thưc hiên thanh công cac muc tiêu trên, toan Đang toan dân ta cân nêu cao tinh thân cach mang tiên công, y chi tư lưc tư cương, phat huy moi tiêm năng va tri tuê, tân dung thơi cơ, vươt qua thach thưc, quan triêt va thưc hiên tôt cac phương hương cơ ban sau đây:
- Đây manh CNH – HĐH đât nươc găn vơi phat triên kinh tê tri thưc, bao vê tai nguyên, môi trương. Trong Cương linh (Bô sung, phat triên năm 2011), Đang ta xac đinh môt trong tam phương hương cơ ban tư 2011 đên 2050, thi đây manh CNH – HĐH phai la phương hương cơ ban quan trong thư nhât. Bơi vi, xa hôi xa hôi chu
nghia ma dân ta xây dưng co môt đăc trưng rât quan trong la: Co nên kinh tê phat triên cao, dưa trên lưc lương san xuât hiên đai va quan hê san xuât tiên bô phu hơp.
- Tại Đại hội XIII, CNH – HĐH theo quan niêm hiên đai ma Đang ta xac đinh la: Qua trinh chuyên đôi môt cach căn ban va toan diên cac hoat đông san xuât, kinh doanh, dich vu va quan ly kinh tê xa hôi tư sư dung lao đông thu công la chinh sang sư dung môt cach phô biên sưc lao đông cung vơi phương tiên, phương phap tiên tiên, hiên đai dưa trên sư phat triên cua công nghiêp va khoa hoc công nghê, tao ra năng suât lao đông xa hôi cao.
Tư quan niêm trên, Đang ta xac đinh muc tiêu cua CNH – HĐH la xây dưng nươc ta thanh môt nươc công nghiêp co cơ sơ vât chât, ky thuât hiên đai, cơ câu kinh tê hơp ly, quan hê san xuât tiên bô phu hơp vơi trinh đô phat triên cua lưc lương san xuât, đơi sông vât chât va tinh thân cao, quôc phong an ninh vưng chăc, dân giau nươc manh, dân chu công băng, văn minh. Đông thơi, Đai hôi VIII cua Đang xac đinh muc tiêu đên năm 2020 la ra sưc phân đâu đưa nươc ta cơ ban trơ thanh môt nươc công nghiêp vơi cac tiêu chi chu yêu sau:
- Lưc lương san xuât đat trinh đô tương đôi hiên đai, phân lơn lao đông thu công đươc thay thê băng lao đông sư dung may moc, điên khi hoa cơ ban đươc thưc hiên trong ca nươc. Năng suât lao đông xa hôi va hiêu qua kinh tê cao hơn nhiêu so vơi hiên nay. GDP tăng tư 8-10 lân so vơi năm 1990. Trong cơ câu kinh tê tuy nông nghiêp phat triên manh song công nghiêp va dich vu chiêm ty trong rât lơn trong GDP va trong lao đông xa hôi.
- Khoa hoc tư nhiên va khoa hoc công nghê co kha năng năm băt va vân dung đươc nhiêu thanh tưu mơi nhât cua cuôc cach mang khoa hoc va công nghê. Khoa hoc xa hôi va nhân văn co kha năng lam cơ sơ cho viêc xây dưng hinh thai y thưc xa hôi mơi. Sư phat triên cua khoa hoc đu sưc cung câp luân cư cho viêc hoach đinh cac chinh sach chiên lươc va quy hoach phat triên.
- Vê quan hê san xuât va chê đô quan ly va chê đô phân phôi găn kêt vơi nhau phat huy đươc cac nguôn lưc tao ra đông lưc manh me, thuc đây tăng trương kinh tê, thưc hiên công băng xa hôi. Kinh tê nha nươc thưc hiên tôt vai tro chu đao va cung vơi kinh tê hơp tac xa trơ thanh nên tang trong nên kinh tê. Kinh tê ca thê, tiêu chu, kinh tê
tư ban tư nhân chiêm ty trong đang kê. Kinh tê tư ban Nha nươc dươi cac hinh thưc khac nhau tôn tai phô biên.
- Vê đơi sông vât chât va văn hoa nhân dân co cuôc sông no đu, co nha ơ tương đôi tôt, co điêu kiên thuân lơi đê đi lai, hoc hanh, chưa bênh, co mưc hương thu văn hoa kha. Quan hê xa hôi lanh manh, co lôi sông văn minh, gia đinh hanh phuc.
Bằng tư duy độc lập sáng tạo của mình, nghiên cứu thực tiễn cách mạng Việt Nam, đồng chí Lê Duẩn đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề cụ thể, từ nội dung đến tiến trình CNH, cả trong điều kiện kháng chiến cũng như kiến quốc, xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Những lý luận đó vẫn còn tính thời sự sâu sắc, đặc biệt đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, bắt buộc chúng ta phải đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo ra những điều kiện cần thiết về con người và khoa học, công nghệ để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác và phát huy hiệu quả các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, cải thiện điều kiện của người lao động, giải phóng lao động nặng nhọc, tạo điều kiện cho con người thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, phát triển tự do, toàn diện.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA