PH và EC trong đất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI PHÂN CHUỒNG KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CAI BẸ XANH (Brassica juncea L.) VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG TẠI ĐÀ LẠT (Trang 27)

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.1.1.PH và EC trong đất

Bảng 6: kết quả phân tích pH và EC trong đất

Nghiệm thức

Trước khi bón phân chuồng Sau khi bón phân chuồng pH EC pH EC NT1 6.68 0.15 6,72 0,21 NT2 7,42 0,31 NT3 7,53 0,26 NT4 7,81 0,56 NT5 6,89 0,27 3.1.2. Thành phần cấp hạt Bảng 7: kết quả phân tích thành phần cấp hạt đất Thời gian Thành phần Trước trồng Sau trồng NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Cát 15,8 14 13,5 15 15,5 14 Limon 67,2 60,5 63,6 68,8 65,8 65,5 set 2,4 2,5 1,9 1,7 2 2,5 Mùn thô 3,0 3,2 3,5 4 4,2 4,5 % tăng 0,067 0,167 0,333 0,4 0,5 Qua kết quả nghiên cứu ta thấy các thành phần: cat, Limon, sét không có sự sai khác nhiều giữ các nghiệm thức. Thành phần mùn thô có sự tăng nhẹ ở các nghiệm thức tăng lớn nhất ở nghiệm thức phân bò đạt 4,5, tăng tháp nhất ở nghiệm thức đối chứng đạt 3,2, tiếp đến là các nghiệm thức phân cút, phân dê và phân lợn.

22

3.1.3. NPK trong đất

Bảng 8: kết quả phân tích NPK tổng số trong đất

NT Nt Ns % tăng Pt Ps % tăng Kt Ks % tăng NT1 1,23 0,21 -0,83 1,01 1,76 0,74 25,24 15,37 -0,39 NT2 1,89 0,54 1,90 0,88 27,05 0,07 NT3 1,76 0,43 2,71 1,68 32,51 0,29 NT4 2,75 1,24 3,54 2,50 35,53 0,41 NT5 1,31 0,07 2,60 1,57 37,90 0,50

Nghiệm thức sử dụng phân cút có hàm lượng Nitơ cao nhất đạt 2,75 tăng 1,24% so với nitơ ban đầu, thấp nhất là nghiện thức đối chứng nitơ đạt 0,21 giảm 0,83% so với nitơ ban đầu, các nghiện thức phân lơn, phân dê và phân bò hàm lượng nitơ tăng nhưng không đáng kể.

Lượng phospho tổng số ở các nghiệm thức đều tăng, cao nhất ở nghiệm thức phân cút đạt 3,54 tăng 2,50% so với phospho ban đầu, tiếp đến là các nghiệm thức phân dê, phân bò, phân lơn và cưới cùng là đối chứng thấp nhất đạt 1,76 tăng 0,74%.

Đối với Kali thì nghiệm thức sử dụng phân bò có hàm lượng cao nhất đạt 37,90 tăng 0,50% so với kali ban đầu, thấp nhất là nghiệm thức đối chứng đạt 15,37 giảm 0,39% so với kali ban đầu, tiếp đến là các nghiện thức phân cút, phân dê và phân lợn hàm lượng kali tăng nhưng không đáng kể.

23

3.2. Kết quả phân tích cây

Bảng 9: chiều cao cây (đơn vị cm)

Nghiệm thức Chiều cao 7 ngày sau trồng Chiều cao 14 ngày sau trồng Chiều cao 21 ngày sau trồng Chiều cao 28 ngày sau trồng Chiều cao 35 ngày sau trồng VỤ THỨ NHÂT I 10,96c 18,10b 19,24c 21,71b 23,81c II 11,54b 18,76ab 21,24b 26,39a 29,08b III 12,25a 18,60ab 22,99ab 26,83a 30,42ab IV 12,39a 19,17a 23,62a 26,43a 32,10a V 11,81ab 17,83b 22,52ab 27,10a 29,03b CV% 2,62 2,72 4,31 4,91 3,76

VỤ THỨ HAI

I 10,59c 17,54d 19,18d 20,14c 20,71C II 10,88bc 19,85b 23,21c 28,83a 30,00b III 12,79a 20,51b 24,76b 28,92a 31,88a IV 12,77a 22,04a 26,16a 28,50a 32,88a V 11,13b 18,67c 23,45c 27,18b 30,02b CV% 1,57 2,47 1,92 1,45 2,02

Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác biệt về mặt ý nghĩa so sánh, với a= 0.01

Ở giai đoạn 7 ngày sau trồng các nghiệm thức không có sự trên lệt quá lớn về chiều cao cây.

Ở giai đoạn 14 ngày sau trồng nghiệm thức sử dụng phân cút có chiều cao cây lớn nhất dao động từ 19,17 – 22,04 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 17,54 – 18,10 cm. Chiều cao cây ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn, trong cả hai vụ.

Thời điểm 21 ngày sau trồng không có sự trên lệt quá lớn giữa các nghiệm thức sử dụng phân bò, phân cút, phân dê và phân lợn dao động từ 21,24 – 26,16 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 19,18 – 19,24 cm, trong cả hai vụ.

24

Thời điểm 28 ngày sau trồng không có sự trên lệt quá lớn giữa các nghiệm thức sử dụng phân bò, phân cút, phân dê và phân lợn dao động từ 26,39 – 28,92 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 20,14 – 21,71 cm, trong cả hai vụ.

Thời điểm 35 ngày sau trồng không có sự trên lệt quá lớn giữa các nghiệm thức sử dụng phân bò, phân cút, phân dê và phân lợn dao động từ 29,03 – 32,88 cm, Trong đó cao nhất là nghiệm thức phân cút dao động từ 32,10 – 32,88 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 20,71 – 23,81 cm, trong cả hai vụ.

Bảng 10: Số lá Nghiệm thức Số lá sau 7 ngày trồng Số lá sau 14 ngày trồng Số lá sau 21 ngày trồng Số lá sau 28 ngày trồng Số lá sau 35 ngày trồng VỤ THỨ NHÂT

I 4,11a 5,22ab 7,56ab 8,777c 10,89c II 4,22a 5,11b 7,22c 10,11b 11,78ab III 4,44a 5,44ab 8,89a 10,34b 11,78ab IV 4,56a 5,56a 9,00a 10,67b 12,67ab V 4,44a 5,44ab 8,33ab 11,78a 13,00a CV% 5,69 4,19 5,31 5,25 5,17

VỤ THỨ HAI

I 3,78c 4,78c 6,67c 8,00c 10,00c II 4,89ab 6,22ab 7,45c 10,56b 12,00b III 5,22a 6,44ab 8,55b 11,00b 13,00a IV 5,11ab 6,56a 10,22a 12,44a 13,67a V 4,78b 6,11a 9,34b 12,11a 13,22a CV% 4,39 3,05 5,43 4,22 3,24

Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác biệt về mặt ý nghĩa so sánh, với a= 0.01

Ở giai đoạn 7 ngày sau trồng các nghiệm thức không có sự trên lệt quá lớn về số lá.

Ở giai đoạn 14 ngày sau trồng nghiệm thức sử dụng phân cút có diện tích lá lớn nhất dao động từ 10,22 – 11,12 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ

25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6,67 – 8,07 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

Thời điểm 21 ngày sau trồng nghiệm thức sử dụng phân cút và phân dê có diện tích lá lớn nhất dao động từ 11,70 – 12,97 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 7,63 – 9,49 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

Ở giai đoạn 28 ngày sau trồng các nghiệm thức: phân cút, phân dê, phân heo, phân bò có diện tích lá cao nhất dao động từ 16,51 – 19,30 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chúng dao động từ 11,10 – 12,24 cm trong cả hai vụ.

Ở Giai đoạn 35 ngày sau trồng nghiệm thức phân cút có diện tích lá cao nhất dao động từ 21,08 – 22,02 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chúng dao động từ 12,44 – 14,41 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

26 Bảng 11: Diện tích lá (đơn vị cm) Nghiệm thức Diện tích lá sau 7 ngày trồng Diện tích lá sau 14 ngày trồng Diện tích lá sau 21 ngày trồng Diện tích lá sau 28 ngày trồng Diện tích lá sau 35 ngày trồng VỤ THỨ NHÂT I 4,59a 8,07d 9,49d 12,24b 14,41d II 4,61a 8,82c 21,24b 16,51a 17,70c III 4,78a 9,59b 13,44a 16,63a 18,41c IV 4,93a 11,12a 12,97ab 18,38a 21,08a V 4,92a 9,36bc 11,87bc 18,39a 19,49b CV% 3,94 4,23 5,61 8,01 2,59

VỤ THỨ HAI

I 4,25c 6,67c 7,63d 11,10b 12,44c II 5,01bc 7,45c 9,60c 18,30a 19,30b III 5,8ab 8,55b 11,70a 18,52a 20,70ab IV 6,25a 10,22a 12,14a 19,30a 22,02a V 5,47ab 9,34b 10,81b 18,72a 20,35b CV% 8,21 5,43 3,00 3,43 4,33

Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác biệt về mặt ý nghĩa so sánh, với a= 0.01

Ở giai đoạn 7 ngày sau trồng các nghiệm thức không có sự trên lệt quá lớn về diện tích lá.

Ở giai đoạn 14 ngày sau trồng nghiệm thức sử dụng phân cút có diện tích lá lớn nhất dao động từ 10,22 – 11,12 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 6,67 – 8,07 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

Thời điểm 21 ngày sau trồng nghiệm thức sử dụng phân: cút và dê có diện tích lá lớn nhất dao động từ 11,70 – 12,97 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 7,63 – 9,49 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

27

Ở giai đoạn 28 ngày sau trồng các nghiệm thức: phân cút, phân dê, phân heo, phân bò có diện tích lá cao nhất dao động từ 16,51 – 19,30 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chúng dao động từ 11,10 – 12,24 cm trong cả hai vụ.

Ở Giai đoạn 35 ngày sau trồng nghiệm thức phân cút có diện tích lá cao nhất dao động từ 21,08 – 22,02 cm. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chúng dao động từ 12,44 – 14,41 cm. Diện tích lá ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

Bảng 12: Khối lượng tươi (đơn vị g)

Chỉ tiêu Nghiệm thức

Khối lượng tươi Năng suất (tấn/ha) VỤ THỨ NHẤT I 78,67e 19,67e II 227,70c 56,92c III 263,30b 65,83b IV 350,30a 87,58a V 168,00d 42,00d CV% 4,48 4,48 VỤ THỨ HAI I 79,67e 19,92e II 230,00c 58,00c III 277,30b 69,33b IV 380,70a 95,17a V 184,70d 48,42d CV% 4,99 3,94

Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác biệt về mặt ý nghĩa so sánh, với a= 0.01

Kết quả ở bảng cho thấy, khối lượng tơi cao nhất ở nghiệm thức phân cút, rau cải bẹ xanh dao động từ 350,30 - 380,70 gam. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng, rau cải bẹ xanh dao động từ 78,67 – 79,67 gam. Khối lượng tươi ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

28

bẹ xanh dao động từ 87,58 – 95,17 tấn/ha. Thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng, rau cải bẹ xanh dao động từ 19,67 – 19,92 tấn/ha. Năng suất (tấn/ha).lần lượt đến các nghiệm thức phân dê, phân lợn và phân bò.

Bảng 13: khối lượng khô (đơn vị g)

Chỉ tiêu Nghiệm thức

Khối lượng khô VỤ THỨ NHẤT I 2,09a II 1,67c III 1,39d IV 1,37d V 1,78b CV% 3,55 VỤ THỨ HAI I 2,11a II 1,65c III 1,36d IV 1,32d V 1,74b CV% 2,55

Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác biệt về mặt ý nghĩa so sánh, với a= 0.01

Kết quả ở bảng cho thấy, Khối lượng khô Cao nhất ở nghiệm thức đối chứng, rau cải bẹ xanh dao động từ 2,09 - 2,11 gam. Thấp nhất ở nghiệm thức phân cút, rau cải bẹ xanh dao động từ 1,32 - 1,37 gam. Khối lượng khô ở nghiệm thức phân lợn, phân dê, phân bò không có sự trên lệt quá lớn trong cả hai vụ.

29

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

EC, pH và NPK trong đất của các nghiệm thức bón phân chuồng sau khi trồng hai vụ tăng so với nghiệm thức đối chứng không sử dụng phân chuồng và đất ban đầu. Lượng dinh dưỡng còn lại trong đất nhiều nhất là phân cút, tiếp đó là phân heo rồi đến phân dê cuối cùng là phân bò.

Nghiệm thức sử dụng phân bò sau khi trồng hai vụ có lượng mùn nhiều nhất tăng 0,5%, tiếp đó là nghiệm thức sử dụng phân cút tăng 0,4%, kế tiếp là nghiệm thức sử dụng phân dê tăng 0,333%, cuối cùng là nghiệm thức sử dụng phân lợn tăng 0,37% và đối chứng tăng 0,067%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả trên cho tháy phân cút có năng suất cao nhất đạt từ 87,58 – 95,17 tấn/ha, tiếp đến là phân dê, phân lợn, phân bò cuối cùng là đối chứng

Kiến nghị

Cần sử dụng phân chuồng trong canh tác để hạn chế thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, dư lượng chất đọc hai trong nong sản.

Ủ Phân chuồng cần bổ sung các chế phẩm trichoderma, sinh hoc...để tăng hiệu suất phân chuồng.

Cần có thêm nhiều nghiên cứu về phân chuồng, để tận dụng được tối đa nguồn tài nghiên này.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Huy Hiền, phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

2. Viện môi trường nông nghiệp, 2015, Ảnh hưởng của thâm canh đến hàm lượng một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong đất tại Lâm Đồng, tr 1145-1149

3. Nguyễn Thanh Hiền, 2003, phân hữu cơ – phân vi sinh và phân ủ, nhà xuất bẻn Nghệ An, trang 22-25

4. Lê Văn Căn, 1998, Giáo trình phân bón và cách bón phân, nhà xuất bản giáo dục, 158 tr, 65-90

5.Lê Bá Lê, 2019, Bài giảng nông nghiệp hữu cơ, Đại học Đà Lạt, tr, 20- 52 6. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, 1998, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 594 tr, 110 – 115, 120 – 125, 140

7. Ths. Trần Thị Minh Loan, 2010, Thổ Nhưỡng – Nông Hóa

8. Luận án tiến TS. Nguyễn Cầm Lông, 2014 nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản suất cải xanh an toàn theo hướng VIETGAP ở tỉnh Quảng Bình. Mã số 62.62.01.10

9. Nguyễn Văn Chung (2012), Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số

loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh, Luận văn Tiến sĩ Nông Nghiệp,

Trường Đại học Thái Nguyên.

10. Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình cây rau, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.

11. Lê Thị Thu Thảo (2015), Nghiên cứu giá thể và phân bón cho xà lách trồng

ở hệ thống bề nổi bậc đèn tại Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông lâm

Huế.

12. Lưu Thị Ánh Tuyết (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dung dịch và giá thể đến sự sinh trưởng, năng suất rau cải xanh, xà lách trong kỹ thuật thủy canh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên.

Tài liệu nước ngoài

1. Walid Zorrig (2012). Calcium enhances cadmium tolerance and decreases cadmium accumulation in lettuce (Lactuca sativa). African Journal of Biotechnology,

31

2. Scholarly Journals, 2016, Agricultural Research Journal Impact Factor

3. Michael Ravis and J. Heinrich Lieth, 2008, soilless culture: theory and practice, Elsevier, 20-21

Tài liệu internet

http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx http://cucthongke.lamdong.gov.vn/

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hinh 1: Ủ phân chuồng

Hình 3: Cải bẹ xanh sau 14 ngày trồng

Hình 5: So sánh nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức bón phân phân dê

Hình 7: So sánh nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức bón phân bò

Hình 9: So sánh nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức bón phân lơn

Hình 11: So sánh nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức bón phân cút

Đường chuẩn

Hình 13: Đường chuẩn của Nitơ

Hình 14: Đường chuẩn của Kali

y = 0.2046x + 0.2614 R² = 0.9964 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0 0.4 0.8 1.2 1.6 2 Độ hấp phụ Nồng độ (ppm) y = 0.0123x + 0.0706 R² = 0.9984 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0 2 4 6 8 10 12 Độ hấp phụ Nồng độ ppm

Hình 15: Đường chuẩn của lân y = 0.1323x + 0.2738 R² = 0.9989 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 0 2 4 6 8 10 12 Độ hấp phụ Nồng độ ppm

PHỤ LỤC MSTATC Data file: CC Title: Function: ANOVA-2 Data case 1 to 15

Two-way Analysis of Variance over

variable 1 (ll) with values from 1 to 3 and over variable 2 (nt) with values from 1 to 5. Variable 3: cc7

A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of

Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob --- ll 2 0.10 0.048 0.50 0.6233 nt 4 3.98 0.995 10.42 0.0029 Error 8 0.76 0.096 Non-additivity 1 0.35 0.345 5.78 Residual 7 0.42 0.060 ---

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI PHÂN CHUỒNG KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CAI BẸ XANH (Brassica juncea L.) VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG TẠI ĐÀ LẠT (Trang 27)