9
3.5. xuất câc giải phâp nđng cao hiệu quả công tâc quản lý nhă nước về tă
3.5.1. Phương hướng hoăn thiện quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biến ở huyện đảo câc tỉnh phía Bắc
a) Đối với cấp trung ương
- Hoăn thiện thể chế phât triển bền vừng kinh tế biển tại câc huyện đảo nhằm khai thâc hợp lý tăi nguyín đồng thời bảo vệ môi trường; ưu tiín hoăn thiện hănh lang phâp lý, đổi mới, phât triển mô hình tăng trưởng xanh.
- Đẩy nhanh tiến độ hoăn thiện hệ thống quy hoạch không gian biển, quy hoạch sử dụng hợp lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biến, hải đảo.
- Xem xĩt tổ chức triển khai thực hiện thiết lập hănh lang bảo vệ bờ biển đối với câc huyện đảo.
- Đôi với câc huyện đảo khu vực phía Băc tiíp tục xđy dựng vă hoăn thiện hô sơ hải đảo đa mục tiíu phục vụ phât triển kinh tế xê hội bền vững vă phòng trânh thiín tai, ứng phó với biến đồi khí hậu vă dđng cao mực nước biển.
- Nhanh chóng sửa đôi quy định ví quản lý còn bđt cập, đảm bảo tính đặc thù phù hợp với thực tế triển khai, đẩy mạnh cải câch hănh chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong triền khai câc nội dung quản lý cụ thể trong giai đoạn sắp tới.
- Xđy dựng cơ chí khuyín khích câc tô chức câ nhđn, cộng đông chung tay bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm/suy thoâi tăi nguyín vă môi trường biển.
b) Đôi với câc địa phương
- Người đứng đầu cần thường xuyín quan tđm, đôn đốc việc triển khai câc nội dung quản lý tổng hợp tăi nguyín vă môi trường biển.
- Nđng cao năng lực quản lý của câc cân bộ về tăi nguyín, môi trường biến.
- Ră soât kỹ hơn, trânh chồng chĩo, trùng lặp giừa nội dung quản lý theo chức năng với câc nhiệm vụ của Sở ngănh, đơn vị đầu mối tại địa phương.
- Cần xâc định rõ lộ trình phât triển du lịch biển gắn với bảo vệ môi trường vă sử dụng hợp lý tăi nguyín, trong sức chịu tải của hệ sinh thâi, đâp ứng yíu cầu mới cùa phât triển bền vững đất nước.
* Định hướng cụ thể như sau:
- Xđy dựng kế hoạch dăi hạn, trung hạn vă hằng năm; tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch; quản lý theo dõi định kỳ; phđn bổ kinh phí thực hiện, quản lý, theo dõi, đânh giâ; xđy dụng cơ sở dữ liệu về câc kết quả hoạt động quản lý tống hợp tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biển.
- Khảo sât, điều tra, phđn tích, đânh giâ cơ sở lý luận vă thực tiễn phục vụ quản lý nhă nước, phục vụ xđy dựng chiến lược, chính sâch, quy hoạch, kế hoạch, dự bâo định hướng phât triển ngănh, lĩnh vực, xđy dựng tiíu chí, tiíu chuấn, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiíu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình công nghệ, giải phâp kỹ thuật chuyín ngănh, xđy dụng cơ sở dữ liệu biển vă hải đảo, ứng dụng
KH&CN văo thực tiễn.
- Chủ trì hoặc phối hợp phđn tích, đânh giâ cơ sở khoa học vă thực tiễn phục vụ hoạt động phât triền kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường vă kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu vă dđng cao mực nước biển.
- Thông tin, truyền thông biến vă hải đảo; hội nghị, hội thảo, phât triến thương hiệu biển câc địa phương gắn với thương hiệu biển Việt Nam.
- Xđy dựng vă triển khai thực hiện kế hoạch hợp tâc quốc tế, hợp tâc trong nước với câc tổ chức, câ nhđn trong vă ngoăi nước.
- Phât triển hệ thống địa chính biển (marine cadastre) cho địa phương.
- Quản lý tổ chức cân bộ, sắp xếp đảm bảo tinh gọn, hiệu quả
- Quản lý tăi chính: nđng cao tổng mức đầu tư cho lĩnh vực biển vă hải đảo, đẩy mạnh phât triển kinh tế biển gắn với quốc phòng an ninh.
- Lồng ghĩp câc vấn đề biển, đảo trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoach bảo vệ môi trường.
3.5.2. Giải phâp hoăn thiện quăn lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biển ở huyện đảo câc tỉnh phía Bắc
Qua kết quả đânh giâ, có thể đưa ra một số giải phâp cơ bản sau sau:
Một lă, tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường hải đảo câc tỉnh phía Bắc, đa dạng hoâ câc nguồn lực để tổ chức thực hiện phât triển kinh tế biển.
Hai lă, bố trí cân bộ chuyín trâch về biển vă hải đảo cho phòng tăi nguyín vă môi trường huyện đảo, tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường hải đảo câc tỉnh phía Bắc.
Ba lă, trong giai đoạn sắp tới đề nđng cao hiệu quả công tâc quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường hải đảo câc tỉnh phía Bắc, cần đấy mạnh câc nội dung liín quan đến: Giao khu vực biển, thu hồi khu vực biển, thiết lập vă quản lý hănh lang bảo vệ bờ biển, quy hoạch/kế hoạch sử dụng biển, cấp phĩp nhận chìm, quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch sử dụng bền vững tăi nguyín, công tâc tiíu chuấn/quy chuẩn lĩnh vực biển vă hải đảo.
Bốn lă, trong giai đoạn tới cần tiếp tục hoăn thiện câc Quỵ chế quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường hải đảo.
Năm lă, đầu tư nguồn lực, thiết bị cho quản lý, giâm sât tăi nguyín vă môi trường biển.
Sâu lă, xâc định câc khu vực biển nhạy cảm, dễ bị tổn thương cần đặc biệt quan tđm, bảo vệ lđu dăi cho phât triền bền vững.
Bảy lă, trong bôi cảnh của cuộc câch mạng công nghiệp 4.0, việc chuyín đôi sô toăn diện, đối mới ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý có ý nghĩa rất quan trọng để nđng cao hiệu quả quản lý biển đảo giai đoạn tới.
Tâm lă, việc đối mới mô hình quản lý biển đảo theo khu vực, liín kết vùng cần được nghiín cửu, triến khai trong giai đoạn tới.
Chín lă, việc đđy mạnh thu hút nhđn lực chđt lượng cao ví công tâc tại câc địa phương lă nội dung cần tính đến trong giai đoạn sắp tới để có cơ chế phù hợp.
Mười lă, do biển, đảo lă lĩnh vực khó khăn đặc thù, việc nghiín cứu, điều tra cơ bản của Bộ Tăi nguyín vă Môi trường nín duy trì việc bố trí một phần kinh phí từ ngđn sâch nhă nước cho địa phương, đẩy mạnh cho câc địa phương có biển tham gia câc chương trình KHCN cấp quốc gia.
KẾT LUẬN VĂ KIĨN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Tại Việt Nam, quản lý biền, đảo vă có vai trò rất quan trọng đối với sự phât triển kinh tế - xê hội. Việc quản lý TNMT nói chung vă biển, hải đảo nói riíng lă trâch
nhiệm đối với sự phât triển triển KTXH của đất nước vă đối với nhđn dđn. Do đó cần phải được thực hiện trín cơ sở khoa học, cơ sở phâp lý, đạt được hiệu quả cao vă phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ nhất định.
2. Đề tăi đê hệ thống hóa những vấn đề, quy định chung, phđn tích vă đânh giâ thực trạng công tâc quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biến ở huyện đảo câc tỉnh phía bắc. Chỉ ra được những kết quả vă những hạn chế cũng như những vướng mắc trong việc triển khai thực hiện quản lý quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biển.
3. Đề tăi đê xđy dựng một bộ tiíu chí đế đânh giâ công tâc quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biển theo 5 nội dung: hoăn thiện thề chế, chính sâch quản lý nhă nước; tổ chức bộ mây cơ quan quản lý nhă nước; quản lý tăi nguyín hải đảo; quản lý môi trường vă ứng phó với BĐKH, phòng trânh thiín tai hải đảo; phât triển bền vững kinh tế đảo. Dựa trín câc tiíu chí, bảng hỏi dănh cho cân bộ được xđy dựng. Kết quả phđn tích thống kí kết quả đânh giâ lă căn cứ để đânh giâ câc lĩnh vực quản lý ở câc địa phương được lựa chọn nghiín cứu.
4. Trín cơ sở đânh giâ thực trạng thực hiện quản lý, luận văn cũng đề xuất một số giải phâp nhằm hoăn thiện công tâc quản lý quản lý tăi nguyín vă bảo vệ môi trường biển ở câc huyện đảo.
KIẾN NGHỊ
1. Bộ tiíu chí được xđy dựng có thể âp dụng trong đânh giâ công tâc quản lý tăi nguyín, bảo vệ môi trường biển vă hải đảo ở câc địa phương ven biển cấp huyện khâc tại Việt Nam.
2. Cần tiếp tục thực hiện điều tra khảo sât câc cơ quan quản lý cấp Trung ương để lăm căn cứ khoa học cho đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tăi chính về
những điếm bất cập trong chính sâch, quy định có liín quan nhằm thâo gờ khó khăn cho câc địa phương trong quản tăi nguyín, bảo vệ môi trường biến vă hải đảo.
TĂI LIỆU THAM KHÂO
1. Lí Đức An (1991). Nghiín cứu, đânh giâ điều kiín tự nhiín dải ven biển vă hải đảo ven bờ. Bâo câo tổng hợp, đề tăi cấp nhă nước 48B.05.01, Trung tđm địa địa lý - Tăi nguyín, Viện Khoa học Việt Nam, Hă Nội.
2. Lí Đức An vă nnk. (1995). Đânh giâ điều kiện tự nhiín vă kinh tế xê hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phât triển kinh tế - xê hội biến. Bâo câo ĐTKH cấp NN (KT-03-12) 1991-1995, 219tr., Chương trình Biển KT-03, Hă Nội.
3. Nguyễn Tiến Bđn, Trần Quang Ngêi, (1994). Một số dẫn liệu về điều kiện tự nhiín vă tăi nguyín sinh vật câc đảo ven bờ Việt Nam. Chuyín khảo biển Việt Nam (CKBVN), tập IV, TTKHTN&CNQG, Hă Nội.
4. Nguyễn Tiến Bđn, Averianov L.V., Kudriavseva E. p., (1990). Thực vật câc đảo Ba Mùn, Cù Lao Chăm, Hòn Tre, Côn Đảo (Côn Sơn vă Bảy Cạnh), Thổ Chu vă Hòn Thơm. Bâo câo, Viện Sinh thâi vă Tăi nguyín sinh vật, VKHVN, Hă Nội.
5. Cục Điều tra cơ bản tăi nguyín vă môi trường biền, Tống cục Biến vă Hải đảo Việt Nam (2017), Bâo câo tồng họp kết quả “Điều tra cơ bản tăi nguyín, môi trường cụm đảo Côn Đảo phục vụ định hướng khai thâc, sử dụng tăi nguyín, bảo vệ môi trường vă bảo vệ chủ quyền lênh hải.
6. Dư Vên Toân, 2020. Bâo câo tổng hợp đề tăi khoa học vă công nghệ cấp Bộ “Nghiín cứu cơ sở khoa học vă thực tiễn xđy dụng tiíu chí đânh giâ sức khỏe hệ sinh thâi biển Việt Nam. Âp dụng nghiín cứu thí điểm cho khu vực quần đảo Cât Bă. Lưu trữ Viện Nghiín cứu biển vă hải đảo, Tổng cục Biển vă Hải đảo Việt Nam, Bộ Tăi nguyín vă Môi trường.
7. Trần Quang Ngêi, 1991. Tăi nguyín đất trín câc đảo ven bờ Việt Nam. Tuyển tập bâo câo khoa học, Hội nghị khoa học toăn quốc về biển lần thứ 3, tập II: Khí tượng thủy văn, động lực, địa lý-địa chất, địa vật lý, kỹ thuật công trình, kinh tế-xê hội biển, tr. 244-248, Viện khoa học Việt Nam, Hă Nội.
8. Võ Thịnh, 2004. Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam. Luận ân Tiến sỹ.
9. Nguyễn Khanh Vđn, Nguyễn Thị Hiền, Phan Ke Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2006. Một số đặc điềm sinh khí hậu câc đảo ven bờ Việt Nam. Tc. CKHvTĐ, 28(1), 19-24, Hă Nội.
10. Vũ Thanh Ca, Trđn Thục, 2005, Đânh giâ khả năng xảy ra sóng thđn ở Việt Nam. Bâo câo tại Hội thảo khoa học Việt Mỹ 2005.
11. Nguyễn Chu Hồi vă cs (2007). Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
12. Trịnh Nguyín Tính vă nnk, 2012. Bâo câo tổng kết Dự ân “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoâng sản, địa chất môi trường vă dự bâo tai biến địa chất câc vùng biền Việt Nam”. Lưu trừ tại Trung tđm Điều tra tăi nguyín - môi trường biển, Hă Nội.
13. Công bố kết quả Tổng điều tra dđn số 2019, tongdieutradanso.vn.
14. Thông tư liín tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngăy 28 thâng 08 năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Sở Tăi nguyín vă Môi trường thuộc úy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương; Phòng Tăi nguyín vă Môi trường thuộc ủy ban nhđn dđn huyện, quận, thị xă, thănh phố thuộc tỉnh
15. Ưông Đình Khanh, Lí Đức An, Tống Phú Tuđn, Trần Thị Hằng Nga, Bùi Quang Dũng, Nguyền Thị Hương (2013), Khâi quât về điều kiện tự nhiín, tăi nguyín thiín nhiín 50 đảo ven bờ Bắc Bộ Việt Nam (có diện tích lkm2 trở lín).
ló.Tổng cục Biển vă Hải đảo Việt Nam, Bộ Tăi nguyín vă Môi trường (2013), Dự ân “Điều tra cơ bản tăi nguyín, môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phât triển kinh tế biển vă bảo vệ chủ quyền lănh hải”.
17. Bộ Khoa học vă Công nghệ, Chương trình khoa học vă công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiín cứu khoa học vă công nghệ phục vụ quản lỷ biển, hải đảo vă phât triển kinh tế biển”.
18. Luật Tăi nguyín, môi trường biển vă hải đảo số: 82/2015/QH13 ngăy 25 thâng 6 năm 2015 của Quốc hội Nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam.
19. Cục Điều tra cơ bản tăi nguyín vă môi trường biển, Tổng cục Biền vă Hải đảo Việt Nam (2017), Bâo câo tổng hợp kết quả “Điều tra cơ bản tăi nguyín, môi trường Bạch
Long Vỹ phục vụ định hướng khai thâc, sử dụng tăi nguyín, bảo vệ môi trường vă bảo vệ chủ quyền lênh hải.
20. https://nld.com.vn/thoi-su/huyen-dao-co-vi-tri-chien-luoc-20200915225048779.htm
21. http://vbpl.vn/botainguyen/Pages/vbpq-toanvan.aspx7ItemITH70804
22. Cồng thông tin điện tử huyện Vđn Đồn, tỉnh Quảng Ninh,
https://vandon.quangninh.gov.vn
23. https://colombo.vn/gioi-thieu/khach-hang/ubnd-huyen-cat-hai-thanh-pho-hai- phong.html
24. Đăo Mạnh Tiến, 2010. “Nghiín cứu đânh giâ khả năng tích lũy câc chất gđy ô nhiễm trong môi trường trầm tích ven bờ biển Việt Nam” Bâo câo đề tăi KC.09.21/06-
10.
25. Trần Đức Thạnh,2013 “Thiín nhiín vă môi trường vùng biển đảo Bạch Tong Vỹ”, Nhă xuất bản Khoa học tự nhiín vă công nghệ.
26. https://baotainguyenmoitruong.vn/tran-tro-thuc-trang-bach-long-vi-294867.html. 27. https://baoquangninh.com.vn/bao-ve-ben-vung-moi-truong-bien-2407362.html 28. https://baoquangninh.com.vn/tai-tao-ran-san-ho-tai-quan-dao-co-to-2479497.html 29. https://baotainguyenmoitruong.vn/de-co-to-phat-trien-ben-vung-bai-2-ap-luc-ve- moi-truong-249363.html. 79
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mầu phiếu khảo sât
9 < >
Phụ lục 2. Ma trận tông hợp kít quả điíu tra khảo sât
Phụ lục 1.
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHIẾU ĐIỈU TRA KHẢO SÂT NĂM 2020
PHỤC VỤ ĐỀ TĂI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
“NGHIÍN CỨU ĐÂNH GIÂ CÔNG TÂC QUẢN LÝ NHĂ NƯỚC VỈ TĂI
NGUYÍN,
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỀN VĂ HẢI ĐẢO CÂC TỈNH PHÍA BẮC”
HỌC VIÍN CAO HỌC: NGUYỄN VĂN TRIỈU
(Âp dụng cho câ nhđn tham gia quản lý tong hợp TN&MT biín, đảo ở
củ trung ương vă địa phương)
Tôi lă Nguyễn Văn Triều, học viín cao học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hă Nội. Hiện nay tôi đang lăm luận văn tốt nghiệp với Đề tăi “Nghiín cứu đảnh giâ
công tâc quản lỷ nhă nước về tăi nguyín, bảo vệ môi trường biến vă hải đảo câc tỉnh
phía Bắc
Những ý kiến quý bâu của quý vị sẽ lă cơ sở cho phĩp tôi có thể thực hiện thănh cồng đề tăi níu trín. Rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Quý vị!
NHÓM 1: VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÂP LUẬT
Cđu 1, Theo Ông/Bă từ thực trạng triến khai Luật TNMT biến vă hải đảo từ năm 2016 đến nay, trong giai đoạn sắp tới có cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật hay không?
1. Không cần thiết: □ (Đânh X nếu chọn)
2. Cần thiết □
ông/bẵng/bă có thể níu một số vấn đề bất cập, bổ sung của Luật TNMT biển, đảo để giải thích cho sự lựa chọn:
Cđu 2. Theo Ông/Bă thì Nghị đinh của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của câc Bộ,
ngănh quy định hướng dẫn thi hănh Luật TN&MT biển, đảo đê đầy đủ chưa?