I/ XU THẾ VÀ ĐỊNH HỚNG CHO HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOAN 2000 2010.
1. Chõu ỏ Thỏi bỡnh dơng, trong đú cỏc nớc Nhật Bản, NICs, ASEAN, Trung
Quốc là trọng điểm.
2. Liờn minh chõu Âu(EU), trong đú Phỏp Đức là trọng điểm.
3. Bắc Mỹ với thị trờng trọng điểm là Mỹ.
4. Cỏc nớc SNG và Đụng õu là thị trờng tiềm năng, cần thiết phải cú một thời gian nữa khi tỡnh hỡnh khu vực này trở nờn ổn địnhhơn sẽ tiến hành phỏt
triển buụn bỏn với quy mụ lớn.
Với khu vực Chõu ỏ - thỏi bỡnh dơng, ngày nay mọi ngời đều thừa nhận là
khu vực kinh tế phỏt triển năng động, cú triển vọng nhất, và cũng là khu vực kinh
tế phỏt triển nhanh nhất của nền kinh tế thế giới. Mộ thuận lợi lớn cho Việt nam là cú vị trớ hết sức quan trọng nối liền Nam và Đụng nam ỏ với Đụng và Bắc ỏ, vỡ vậy cú thể núi tơng lai của nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng khu vực này. Phơng chõm “đa dạng hoỏ thị trờng” khụng nờn hiểu theo nghió phõn tỏn cỏc thị trờng buụn bỏn để tạo ra một thế cõn đối nào đú, bất chấp hiệu quả mà phải lấy hiệu quả làm đầu. Trong khu vực Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dơng, một số thị trờng trọng điểm cần chỳ ý khai thỏc là thị trờng cỏc nớc ASEAN, Nhật Bản, NICs và Trung quốc. Với thị trờng cỏc nớc ASEAN và thị trờng Nhật Bản đõy là những bạn hàng lớn, truyền thống với Việt Nam. Việc gia nhập làm thành viờn chớnh thức của ASEAN và tham gia vào chơng trịnh CEPT nhằm tiến tới khu vực mậu dịch tự do AFTA vào năm 2006 làm cho thị trờng những nớc này ngày càng trở nờn quan trọng, tuy nhiờn chỳng ta sẽ khai thỏc theo hớng tăng trởng buụn bỏn chứ khụng phải là tăng tỷ trọng. Cũn về Nhật Bản, với việc phỏt triển cụng nghệ cao và đạt đến trỡnh độ hiện đại, thị trờng Nhật bản cần ở Việt Nam chủ yếu là nguyờn, nhiờn liệu và cỏc hàng hoỏ tiờu dựng khụng đũi hỏi cụng nghệ tĩnh vi mà Việt Nam cú thể đỏp ứng đợ, và tiến tới tăng trởng quan hệ thơng mại jhơn nữa. Với thị trờng
cỏc nớc NICs, hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam phự hợp với nhu cầu nhập khẩu
cho tiờu dựng hoặc tỏi xuất khẩu của họ, mặt khỏc việc cỏc nớc NICs chuyển sang phỏt triển cỏc ngành đũi hỏi vốn lớn và cụng nghệ cao đó tạo ra những khoảng trống cho hàng hoỏ xuất khẩu `của Việt Nam, khụng chỉ trờn thị trờng cỏc cỏc nớc
đú mà cũn thụng qua đú đến thị trờng mà trớc đú cỏc nớc này đó hớng tới. Một thị trờng trở nờn thật sự sụi động trong những năm gần đõy là thị trờng Trung Quốc. Đõy là một thị trờng rộng lớn và khú khăn hơn cả đối với Việt Nam. Hiện cọn đ- ờng để dẫn đến thị trờng hơn một tỷ dõn bày đang cũn là bài toỏn cho hàng xuất khẩu Việt Nam, nhng chắc chắn trong tơng lại khụng xa, thị trờng Trung Quốc sẽ trở thành quan trọn số một do nú vừa cú thuận lợi về quy mụ, và thuận lợi về địa lý đối với Việt Nam.
Phơng hớng cho thị trờng Việt Nam trong dài hạn là phải vơn xa túi thị trờng của cỏc nớc phỏt triển, vỡ vậy những thị trờng nh EU, Bắc Mỹ, SNG và Đụng õu cũng cần chỳ trọng và chiếm lĩnh ngay từ bõy giờ. Với EU, Việt Nam tuy cú quan hệ buụn bỏn, trao đổi khỏ thõn thiết từ lõu nhnứ sức khai thỏc cha cao; thị trờng Băc Mỹ thỡ cũn mới mẻ, chủ yếu ta mới quan hệ với Mỹ và Canađa trong vài năm trở lại đõy; dung lợng khai thỏc thị trờng cỏc nớc Đụng au và SNG cũng vẫn cũn rất khiờm tốn. Thời gian tới cần thiết Việt Nam phải nõng đợc tỷ trọng của cỏc thị trờng này, cả về quy mụ và tỷ phần trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu.
2-/ _ Chớnh sỏch sản phẩm.
Bảng 7. Mời mặt hàng xuất khẩu chớnh trong 7 thỏng đầu năm 1999
Đơn vị: triệu USD
STT| Mặt hàng KNXK STT| Mạthng | KNXK _ 1 |Dõầu thụ 8244 6_ |thuỷ sản 534 2 |Gạo 2851 7 |Mỏy tớnh + điện tử 313 3 |Than 1880 Đ_ |Cà phờ 233.4
4 |Dệt may 910 9_ |Cao su 115.2
5_ |Giầy da S27 I0 | Thủ cụng mỹ nghệ 91.3
Nguồn: Bộ thơng mại
Qua số liệu mới nhất của Bộ thơng mại và mời mặt hàng xuất khẩu chớnh trong 7 thỏng đầu năm 1990, ta thấy cũn trờn 60% KNXXK vẫn là khoỏng sản, nụng , lõm thuỷ sản chế biến thụ. Phơng hớng cho cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thời gian tới là phải tăng tỷ trọng hàng chế biến và cú hàm lợng chất xỏm cao để phự hợp với xu thế và khụng gõy bất lợi cho Việt Nam cả về thị trờng lẫn giỏ cả. Chiến lợc
phỏt triển hàng xuất khẩu cho đến năm 2010 sẽ là: 30-35% là sản phẩm thụ, sơ
chế và 65-70% là hàng chế biến và chất xỏm cao, đặc biệt là đi vào chế biến sõu. Tuy nhiờn, với cỏc sản phẩm tho và sơ chế trong ngắn hạn ( đến năm 2005) vẫn đ- ợc đỏnh giỏ là cần thiết và vẫn chiếm tỷ trọng cao, sau năm 2005 tỷ trọng của nú đợc giảm xuống với tốc độ nhanh hơn, cơ cấu những mặt hàng này dành cho xuất kgứẩu tho sẽ đợc lựa chọn khĩ và một phần thớch hợp sẽchuyển qua giai đoạn chế
biến, kể cả là sẽ chế biến sõu để tạo ra sản phẩm xuất khẩu cuối cựng và tiến tới
một tỷ trọng hợp lý vào năm 2010.
Với chiến lợc hớng ngoại đợc u tiờn trong thời gian tới, ngoài một cơ cấu sản phẩm hợp ;ý chỳng ta cũng cần xõy dựng một cơ cấu mặt hàng mũi nhọn chủ chốt mà những mặt hàng này sẽ dựa trờn cơ sở phỏt triển cỏc ngành cực tăng trởng. Theo xu hớng phỏt triển khỏch quan và thực trạng Việt Nam quy định ccs ngành
cực tăng trởng sẽ phải là những ngành mang dấu hiệu về lợi thế, về tớnh hớng
ngoại cao và dấu hiệu về sự phỏt triển của kho học cụng nghệ. Sau năm 2000, cỏc ngành cực tăng trởng của Việt Nam sẽ là:
1. Khai thỏc và chế biến thuỷ sản 2. Khai thỏc và chế biến dầu khớ 3. Ngành dệt may
4. Chế biến, lắp rỏp cỏc loại linh kiện điện tử, mỏy múc thiết bị.
Và đồng thời cũng sẽ là cỏc cực hớng ngoại, tức là cỏc cực tăng trởng trờn cơ
SỞ tạo ra cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ chốt.
Về mặt hàng nhập khẩu, hớng u tiờn và chỳ ý của Việt Nam trong giai doạn tới vẫn là cỏc loại t liệu sản xuất, mỏy mọc thiết bị phục vụ cho quỏ tỡnh chuyển ứIao cụng nghệ, tiến tới một cụng nghệ phự hợp, hiện đại. Tuy nhiờn chỳng ta cũng khụng nhất thiết phải cú bớc đi tuần tự ở tất cả cỏc ngành cỏc lĩnh vực, tức là đi từ cụng ứnhệ thấp đến cụng nghệ cao, từ cụng nghệ sử dụng nhiều lao động đến
cỏc cụng nghệ đũi hỏi cao về vốn và kỹ thuật, mà với mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, tuỳ
vào năng lực sản xuất và cụng nghệ hiện thời và hớng phỏt triển mà sẽ chọn ra đợc laoi cụng nghệ chuyển giao cho phự hợp nhất.
3-/_ Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu.
Việc mở cửa, tự do hoỏ thơng mại đang bựng nổ và phỏt triển theo xu hớng
thời đại ngày nay, chỳng ta thấy cụng cụ thuế xuất nhập khẩu ớt nhiều đó bị giảm đi về mức độ cũng nh phạm vi tỏc động, tuy nhiờn nú vẫn luụn giữ vai trũ quan trọng đụid với việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và khụng thể xem nhẹ. Tỡnh hỡnh trong nớc và quốc tế biến đổi từng ngày, do vậy,
chớnh sỏch thỳc xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng phải thờng xuyờn đợc sửa đổ, bổ sung để phục vụ tốt hơn nữa cho cụng tỏc xuất nhập khẩu. Hiện nay, việc thay đổi hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta nổi lờn hai yờu
cầu:
Thứ nhất, Việc gia nhập ASEAN và tham gia chơng trỡnh cắt giảm thuế cú hiệu lực chung (CEPT) đặt ra yờu cầu đối với Việt Nam là đến năm 2006, khi mà thời hạn cắt giảm hết, chỳng ta phải đảm bảo đỳng lịc trỡnh cỏc sản phẩm trong danh sỏch cắt giảm thuế quan, đồng thời khụng gõy ra cơn sốc, sự xỏo trộn cho thị trờng trong nớc.
Thứ hai, với một nờn sản xuất cũn nhiều yếu kộm, yờu cầu hớng nội cũn cần
thiết để vực sản xuất trong nớc lờn thỡ thuế xuất nhập khẩu cũng phải gúp phần khụng nhỏ trong vấn đề này, tức vẫn phải là một cụng cụ bảo hộ thớch đỏng đối VỚI Sản Xuất frone nớc.
Trờn cơ sở đú ta thấy một số yờu cầu đặt ra với hệ thống chớnh sỏch thuế xuất
nhập khẩu hiệnnay là:
đ Đối với thuế xuất khẩu: Trong việc sửa đổi biểu thuế xuất khẩu hiện hành
cần thu hẹp diện cỏc mặt hàng chịu thuế. Vỡ vậy, chỉ nờn thu thuế những mặt hàng là nguyờn liệu sản xuất trong nớc, những tài nguyờn khoỏng sản khụng khuyến
khớch xuất khẩu, những sản phẩm cú thị trờng tơng đối ổn định. Trong tơng lai, cựng với việc đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triể của nền kinh tế Việt Nam
thỡ số lợng mặt hàng phải thu thuế xuất khẩu cũn tiếp tục giảm xuống.
đ Đối với thuế nhập khẩu, yờu cầu đặt ra là:
- Cần xõy dựng cỏc mức độ bảo hộ klhỏc nhau cho cỏc ngành sản xuất, nhằm bảo vệ, hỗ trợ tối đa cho những ngành cú khả năng cạnh tranh và xuất khẩu.
- Giảm bớt số mức thuế nhập khẩu và mức thuế cao nhất để phự hợp với yờu cầu
hội nhập.
- Biểu thuế và thuế xuất nhập khẩu phải phự họp với cỏc quy định quốc tế mà
nớc ta đó và sẽ cam kết thực hiện.