I-/ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt Nam (Trang 25 - 28)

I/ TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRỚC 1986.

I-/ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY.

Năm 1986, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra và nú đợc coi là mốc son đỏnh dấu những đổi mới trong đờng lối, chớnh sỏch kinh tế, cũng nh ngoại thơng Việt Nam. Qua ĐH, chỳng ta đó đỏnh giỏ, nhỡn nhận ra những hạn chế của cơ chế cũ, thấy đợc tớnh bất hợp lý của nú so với việc phỏt triển kinh tế của đất nớc trong điều kiện hiện tại cũng nh tơng lai, và tiến tới kiờn quyết chuyển

đổi cơ chế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang phỏt triển nờn kinh tế hàng hoỏ nhiều

thành phần theo định húng XHCN, đặc biệt là đó thực hiện mở cửa rộng rói nền kinh tế. Với nhận thức đú, kinh tế đối ngoại đó đợc coi là mũi nhọn của sự đổi mới. Lần đầu tiờn cỏc thuật ngữ “mở cửa nền kinh tế”, “đa dạng hoỏ kinh tế đối ngoại”, “ đa phơng hoỏ thị trờng”... khụng cũn xa lạ, nú đó đợc đề cập đến trong cỏc chủ chơng, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đối ngoại. Quan niệm cứng nhắc về “độc quyền ngoại thơng” từng bớc đợc xem xột lại. Đỏng lu ý, ngoại thơng đặc biệt là cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh, xuất khẩu đó đợc đề cao, coi đú là một

trong 3 chơng trỡnh kinh tế trọng điểm của Việt Nam (lơng thực, thực phẩm; sản

xuất hàng tiờu dung, sản xuất hàng xuất khẩu). Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh khu vực và thế giới lại đang cú những chuyển biến thuận lợi đối với cơ chế mở của ta, đú là sự bựng nổ của xu hớng toàn cầu hoỏ và khu vực húa, đối đầu quõn sự đó đợc thay bằng hợp tỏc kinh tế, cỏch mạng khoa học kyc thuật diễn ra mạnh mẽ ở tất cả cỏc nh vực. Với những thuận tiện trờn, kinh tế đối ngoại, trong đú cú ngoại thơng, đó cú đợc động lực, thời cơ để phỏt huy sức mạnh của mỡnh, làm cho hoạt động ngoại thơng Việt Nam giai đoạn này chuyển biến, bớc đi quan trọng , gúp phần khụng

nhỏ cho tăng trởng và phỏt triển kinh tế của đất núc. Ta cú thể đi xem xt tỡnh hỡnh

hoạt động ngoại thơng qua từng thời kỳ cụ thể . 1-/ Thời kỳ 1986- 1990.

Luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội nớc cộng hoà XHƠN Việt Nam thụng qua thỏng 12/1987 và cú hiệu lực từ thỏng 1/1988 là văn bản phỏp lý đầu tiờn đỏnh dấu sự chuyển hớng thực sự sang chớnh sỏch mở cửa theo cơ chế thị trờng cú sự quản lý của Nhà núc. Nghị định 64/HĐéĐBT ngày 16/6/1989 của Hội đồng Bộ trởng về

chế độ tổ chức , quản lý kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của chớnh

sỏch thơng mại thời kỳ này, về cơ bản đó thể hiện đợc bớc ngoặt quan trọng đầu tiờn của sự lơi lỏng cơ chế quản lý ngoại thơng theo tớnh thần đó núi trờn đõy. Ngoài ra, cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại khỏc nh: Du lịch, kiều hối, dịch vụ tàu

biển, hàng khụng... đều đợc Chớnh phủ Việt Nam coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Điều này đó tỏc động tớch cực tới hoạt động ngoại thơng, thể

hiện:

Bảng 4: Động thỏi chu chuyển của kim ngạch ngoại thơng Việt Nam 1986 - 1990.

KNXNK KNXK (chia ra) KNNK (chia ra)

Năm Triờu R-USD Triệu Trong đú : Triệu Trong đú :

: R-USD triệu USD R-USD triệu USD

1986 29442 789,1 350,1 21551 509.1 1987 3309,3 854,2 363,2 24551 523,7 1988 3759,1 1038,4 447,7 2756,7 804,3 1989 4511,8 1946,0 1138,2 25658 879,4 1990 5156,4 2404,0 1352,2 27524 1372,5 Nguồn: Số liệu 1986 - 1990. Niờn giỏm thống kờ 1994, Nxb Thống kờ, Hà nội, 1995,

Về kim ngạch xuất nhập khẩu dó cú sự gia tăng đỏng kể, từ 2944,2 triệu R-

USD năm 19686, đến năm 1990 con số này là 5156,4 Triệu R-USD, tốc đọ tăng cả thời kỳ 1986 -1990 là 75,14%, trung bỡnh đạt 18,78%/năm. Đõy là tốc đọ tăng bỡnh quõn cao nhất tớnh cho đến thời điểm này. Mặt khỏc, đỏng lu ý là cú sự chuyển biến tớch cực trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khi đú kim

ngạch nhập khẩu vẫn giữ ở mức tơng đối ổn định. Điều này phản ỏnh những tỏc

động tớch cực từ chớnh sỏch của Chớnh phủ đối với hoạt động xuất khẩu, Đến năm 1986, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 789,1 triệu R-USD thỡ đến năm 1990 đó len tới 2404 triệu R-USD, tốc đọ tăng cả thời kỳ 1986 - 1990 là 2,05 lần, trung bỡnh hàng năm tăng 51,6% riờng năm 1989 so với năm 1988 tăng 75,3% (gần bằng mức tăng của cả l5 năm từ 1960 đến 1975). Năm 1990, lần đầu tiờn kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt xấp xỉ 2,5 tỷ R-USD.

Chớnh vỡ sự tăng đột biến của kim ngạch xuất khẩu và sự ổn định của kim ngạch nhập khẩu nờn khoảng cỏch chờnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu ngày

càng đợc đợc rỳt ngắn lại, từ tỷ lệ 1/7 giai đoạn 1960 - 1975 xuống 1/2,7 năm 1986 và đến năm 1990 chỉ cũn chờnh lệch với tỷ lệ khụng đỏng kể 1/1,14 (kim

ngạch xuất khẩu 2404 triệu R-USD; kim ngạch nhập khẩu 2752,5 triệu R-USD).

Trong những năm này, ngoài việc tiếp tục duy trỡ quan hệ thơng mại với cỏc nớc khu vực I, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với cỏc nớc thuộc khu vực II ngày càng đợc mở rộng. Xuất khẩu sang khu vực này trong 5 năm (1986-1990) đó đạt 3,5 tý USD gấp 3,I lần so với 5 năm trớc đú 1981-1985. Số lợng nhập khẩu t- ơng ứng với khoảng thời gian trờn cũng diễn biến theo xu hớng ngày càng tăng: Giai đoạn 1986 -1990 là 3,8 tỷ USD gấp 1,6 lần so cới 2,1 tỷ USD của giai đoạn 1981-1985 (xem bảng 5). Trong đú, riờng 2 năm 1989-1990 thể hiện sự đột phỏ trong quan hệ thơng mại với cỏc nớc khu vực II này.

Bảng 5: Xuất nhập khẩu theo khu vực II thời kỳ 1981 - 1990

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cỏn cõn

(triệu USD) (triệu USD ) ngoại thơng

1981 -1985 1104.,7 2166,6 -I061,9 1986 -1990 3506.,4 3087,0 -300,6 1989 - 1990 2308,3 2081.7 +2266,6 Nguồn: Số liờu thống kờ 1981 - 1990, Nxb Thống kờ, HN, 1991

Tuy nhiờn, trong thời kỳ này, khi cụng cuộc đổi mới nờn kinh tế đó gặt hỏi đợc một số thành cụng bớc đầu thỡ Việt Nam lại phải đơng đaàu với những khoa khăn. thử thỏch mới:

- Sư tan ró của Liờn Xụ và cỏc nớc XHCN ở Đụng Âu trong những năm này đó làm cho Việt Nam khụng những mất hắn chỗ dựa về nguồn viện trợ vốn, nguồn cung cấp cỏc vật t chiến lợc,... mà cũn gõy ra những hóng hụt do việc đột ngột bị

mất đi một thị trờng lớn tiờu thụ nhiều loại hàng xuất khẩu truyền thống của Việt

Nam. Chỉ riờng việc chấm dứt viện trợ của Liờn Xụ là hàng năm Việt Nam mất đi gần 1 tỷ USD. Ngoài ra, thị trờng Liờn Xụ tan ró đó gõy ra đảo lộn lớn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (xuất khẩu sang Liờn Xụ với cỏc mật hàng truốn

thống chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta hàng năm)

Việc cho phộp “bung ra” một nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần trong điều kiện Việt Nam cũn nhiều bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm quản lý, đó tạo kế cho

nạn tham nhũng, buụn lậu, trốn thuế, và nhiều tệ nạn khỏc phỏt sinh.

- Hàng loạt cỏc cơ sở kinh tế làm ăn kộm hiệu quả, thua lỗ sau khi xoỏ bỏ bao cấp đó khụng cũn chỗ dựa, đổ vỡ hàng loạt, từ đú nảy sinh những khú khăn phức tạp, đú là hàng vạn ngời lao động rơi vào cảnh thất nghiệp, dời sống ứặp rất

nhiều bấp bờnh.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Việt Nam (Trang 25 - 28)