Phụ tải 1:
Chế độ phụ tải cực đại
Điện áp tại đầu phân áp:
Dựa vào bảng 2.2 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -5, với điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuần
Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng: =22,99 kV
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng :
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
Chế độ phụ tải cực tiểu
Điện áp tại đầu phân áp:
Dựa vào bảng 2.2 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -4, với điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuần
Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng: =22,07 kV
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng :
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
Chế độ sau sự cố
Điện áp tại đầu phân áp:
Dựa vào Bảng 2.2 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -3, với điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuần
Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng: = 22,76kV
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
Bảng 3.1 : Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực đại
Trạm YCĐC UHmax Uđcmax Utc nấc Utmax dUmax
1 KT 109.49 104.28 104.765 -5 22.99 4.5
2 KT 112.66 107.30 106.812 -4 23.20 5.5
3 KT 107.02 101.92 102.718 -6 22.92 4.2
4 KT 112.17 106.83 106.812 -4 23.10 5.0
5 KT 109.29 104.09 104.765 -5 22.95 4.3
Bảng 3.2: Chon đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực tiểu
Trạm YCĐC UHmin Uđcmin Utc nấc Utmin dUmin
1 KT 107.16 107.16 106.812 -4 22.07 0.3
2 KT 109.39 109.39 108.859 -3 22.11 0.5
3 KT 105.43 105.43 104.765 -5 22.14 0.6
4 KT 109.05 109.05 108.859 -3 22.04 0.2
5 KT 107.03 107.03 106.812 -4 22.04 0.2
Bảng 3.3: Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải sau sự cố
Trạm YCĐC UHsc Uđcsc Utc nấc Utsc dUsc
2 KT 112.62 107.26 108.859 -3 22.76 3.5
4 KT 112.14 106.80 106.812 -4 23.10 5.0
5 KT 109.68 104.46 104.765 -5 23.03 4.7
CHƯƠNG VII: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện
-Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức: K = Kđ + Kt (1) -Trong đó:
Kđ = 94774.78.106 ≈ 94,77 .109 đồng. + Kt : Tổng vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp
Kt = (2)
-Với KBi là giá thành của 1 máy biến áp, n là hệ số trạm biến áp ; n = 1 với trạm có 1 máy biến áp, n = 1,8 với trạm có 2 máy biến áp.
-Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp được xác định theo bảng sau:
Trạm Loại MBA sử dụng n Giá thành/1mba (.109đ) Ktbặ109đ)
1 TPDH-25000/110 1 19 19.0 2 TDH-16000/110 1.8 13 23.4 3 TPDH-40000/110 1 25 25.0 4 TDH-16000/110 1.8 13 23.4 5 TPDH-32000/110 1.8 22 39.6 Tổng 130.4
-Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện là:
K = Kđ + Kt = 94,77 .109 + 130,4.109 = 225,17.109 (đ)
2. Tính toán tổn thất điện năng trong lưới điện 2.1 Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện
-Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện: gồm tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây và tổn thất công suất tác dụng trong các trạm biến áp.
Theo tính toán chương 5 ta có bảng thống kê sau đây:
Phụ tải Đường dây ΔPd ΔP0 ΔPB
1 N-1 0.624 0.029 0.119 2 N-2 0.488 0.042 0.123 3 N-3 1.310 0.042 0.138 4 N-4 0.514 0.042 0.145 5 N-5 1.524 0.07 0.250 Tổng 4.461 0.225 0.775
Vậy tổn thất công suất toàn mạng là:
∆P = ∆Pd + ∆P0 + ∆PB = 4.461+0.225+0.775= 5,461 (MW) -Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện tính theo(%) bằng: ∆P% = .100 = .100 = 3,665%
2.2 Tổn thất điện năng trong lưới điện
-Tổn thất điện năng trong lưới điện được tính như sau:
-Trong đó:
: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dâỵ
: Tổn thất công suất tác dụng trong cuộn dây các máy biến áp. : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các phụ tảị
t : Thời gian làm việc trong năm của lưới điện, t = 8760 h.
-Ta có bảng tính toán như sau:
Phụ tải Đường dây ΔPd ΔP0 ΔPb Tmax τ (ΔPd+ΔPB).τ ΔP0.t 1 N-1 0.624 0.029 0.119 4000 2405,29 1787.13 254.04 2 N-2 0.488 0.042 0.123 4000 2405,29 1469.63 367.92 3 N-3 1.310 0.042 0.138 4000 2405,29 3482.86 367.92 4 N-4 0.514 0.042 0.145 4000 2405,29 1585.09 367.92 5 N-5 1.524 0.07 0.250 4000 2405,29 4266.98 613.20 Tổng 12591.69 1971
Tổn thất điện năng trong mạng điện là:
∑∆A = ∑ (∆Pd+∆PB).τ + ∑ ∆P0.t = 12591,69+1971= 14562,69 (MWh) Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm là:
A = ∑ Pmax.Tmax = 149.4000 = 596000 MWh Tổn thất điện năng trong mạng điện :
∆Ă%) = = 2,443 (%)