- Trước khi thi công cọc ta tiến hành cho máy ép cọc chạy không tải, nhằm đảm bảo máy hoạt động ổn định trong khi thi công.
2. Lập biện pháp thi công đào đất, tính toán và lựa chọn máy móc phục vụ công tác thi công đào đất
tác thi công đào đất
2.1 Biện pháp thi công đào đất và tính toán khối lượng đất đào, đất lấp
2.1.1
TàiStt iệu khảo sát địa chất công trình, lớp đất thi công đài móngLớp đất Loại đất h (m)
1 1 Đất lấp 1.3
2 2 Sét màu nâu,nâu vàng,đốm đen,dẻo cứng 3.2
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
KHOA XÂY DỰNG XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016-2021
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
SVTH : Nguyễn Khánh Dũng-2016X1 1
0 9
2.1.2 Biện pháp thi công đào đất
- Đáy lớp bê tông lót của đài nằm ở độ sâu -1,9 m so với cos tự nhiên, đáy lớp bê tông lót của giằng nằm ở độ sâu -1,6 và -1,4m so với cos tự nhiên, đài đi qua 1 lớp đất: đất lấp và không có mực nước ngầm.
- Nhận thấy công trình độc lập, khi thi công đào đất không ảnh hưởng đến công trình lân cân vậy nên.
^ lựa chọn phương án đào taluy bằng máy đào cỡ vừa đến cos -1,3m kết hợp sửachữa hố móng thủ công. chữa hố móng thủ công.
+Giai đoạn thứ nhất: đào ao bằng máy cho cả mặt bằng đến cos -1,3m. H đào bằng máy= 0,8 m. Những khu vực có đài cọc sẽ đào thủ công đến cos -1,9m
+Giai đoạn thứ hai: Sửa chữa hố móng thủ công xung quanh đài cọc.
- Đất đào được xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Do đất đào là đất yếu nên sẽ không sử dụng đất đào để lấp hố móng. Cát sẽ được mua từ nơi khác chở đến để san lấp.Công nhân thủ công được sử dụng khi máy đào gần đến cos thiết kế,đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau được thể hiện ở bản vẽ thi công móng.
- Sau khi đào đất đến cos yêu cầu tiến hành đập đầu cọc,bẻ chếch chéo đầu thép cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Sau khi đập đầu cọc 1 đoạn 0,3m,tiến hành đổ bê tông lót móng,sau đó lắp dựng cốt thép, ván khuôn và đổ bê tông đài cọc và giằng móng.
2.1.3Tính toán khối lượng đất đào