II. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG 1 Tính bản thang 1.
2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA CÔNG TRÌNH
2.1. Tính chất xây dựng của các lớp đất
Lớp đất 1 : Đất lấp: gạch đá vỡ vụn+ phế liệu xây dựng
-Phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. tính chất yếu và khá phức tạp. Vì vậy không thể làm nền cho công trình nên lớp này được bóc bỏ hết trong qua trình thi công móng.
Lớp đất 2 : Sét pha màu nâuvàng, trạng thái dẻo mềm: N30= 6 -Độ sệt IL=0,24<0,5 => đất ở trạng thái dẻo mềm
-Môđun biến dạng: E = 12,25Mpa =>Đất trung bình
Kết luận: Lớp 2 là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình.
Lớp đất 3 :Sét pha xen kẹp lớp mỏng dẻo bụi,xám nâu,dẻo mềm. Kết cấu rời: N30= 8 -Môđun biến dạng: E = 4,7 Mpa =>Đất trung bình
Kết luận: Lớp 3 là lớp đất có khả năng chịu tải yếu
Lớp đất 4 : Sét màu nâu,dẻo mềm. Trạng thái chảy: N30= 2 -Độ sệt IL=0,88 => đất ở trạng thái chảy
-Môđun biến dạng: E = 3,4 Mpa =>Đất yếu
Kết luận: Lớp 4 thuộc loại đất có khả năng chịu tải yếu
Lớp đất 5 : Bùn sét pha lan hữu cơ màu xám đen. Trạng thái dẻo cứng: N30 15 Môđun biến dạng: E = 1,07 Mpa =>Đất yếu
Kết luận: Lớp 5 là lớp đất có khả năng chịu tải yếu.
Lớp đất 6 : Sét pha xen kẹp lớp mỏng sét pha. Kết cấu chặt vừa: N30 13,1 Môđun biến dạng: E = 6,07 Mpa =>Đất trung bình
Kết luận: Lớp 6 là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình.
Lớp đất 7 : Sét pha chứa ít hữu cơ. Kết cấu dẻo :m_ề:m_: N30 20 Môđun biến dạng: E = 16,2 Mpa => Đất trung bình
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016- 2021
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016- 2021
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
SVTH : Nguyễn Khánh Dũng-2016X1 66
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
Kết luận: Lớp 7 là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình.
Lớp đất 8 : Cát thô đến hạt trung màu xám vàng. Kết cấu chặt vừa: N30= 20 Môđun biến dạng: E = 3,7 Mpa =>Đất tốt
Kết luận: Lớp 8 là lớp đất có khả năng chịu tải lớn. 2.2. Địa tầng
Đ?t l?p Sét nâu,nâu vàng d?m den
Sét pha pha xen k?p l?p m?ng cát b?i Sét màu nâu
Bùn sét pha xám den
Sét pha xen k?p l?p m?ng cát pha
Cát m?t màu xám tro
Trục địa tầng điển hình
2.3. Bảng chỉ tiêu cơ lí vàchỉ tiêu thí nghiệm hiên trường
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình, Khảo sát 4 lỗ khoan có kết quả như bảng sau
thí nghiệm hiên trường của các lớp đất Chỉ tiêu cơ lí và kết quả thí nghiệm hiện trường các lóp đất
STT Lóp đất Loại đất T Lóp đất Loại đất h ís W WT WP Ọ C SPT E m kN/m3 kN/m3 % % % kPa kPa 1 1 Đất lấp 1.3 17 - - - - - - - - 2 2 Sét nâu,nâu vàng đốm 3.2 18.73 14.7 27.6 1 41. 23.4 17.13 627.4 12 12258 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016- 2021
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
SVTH : Nguyễn Khánh Dũng-2016X1 67
Sét pha màu xám nâu
3 3 Sét pha Sét pha xen kẹp lóp mỏng cát 1.2 18.44 14.3 18.8 32 22.5 14.9 512.7 5 4707 4 4 Sét màu nâu 1.8 17.75 12.8 5 38.1 40. 3 21.6 13.1 14.7 1 4 3432 5 5 Bùn sét pha màu xám 8.4 15.2 9.41 60.5 3 55. 40.3 8.82 7.84 2 1078 6 6 Sét pha xen kẹp lóp mỏng cát 5.2 17.75 413.2 34.6 8 37. 24.7 10.57 9.8 6 6080 7 7 Cát mịn màu xám tro 2.1 - - - - - - - 24 16180 8 8 Sét pha màu xám nâu 11.5 17.36 12.2 6 40.8 45. 8 30.7 12.1 10.7 9 4.7 3726 3. GIẢI PHẢP NỀN MÓNG 3.1. Loạinền móng
Căn cứ vào công trình nhà 8 tầng khách sạn cần sự an toàn và chính xác cao, vói tải trọng công trình như trên N = 3775kN, giải pháp móng sâu (móng cọc) là hợp lý hơn cả.Đặt móng vào lóp đất thứ 8( sét pha màu xám nâu chứa ít hữu cơ dẻo mềm) Cọc ép trưóc có ưu điểm là giá thành rẻ, thích hợp vói điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh. Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưói lực ép.
Nhược điểm của cọc ép trưóc là kích thưóc và sức chịu tải của cọc hạn chế, khó ép vói lóp cát dày (Có thể ép cọc bằng khoan dẫn)
Kết luận: Căn cứ vào đặc điểm công trình, công nghệ thi công, tải trọng tác dụng lên công trình, điều kiện địa chất và vị trí xây dựng công trình, em quyết định chọn phương án móng cọc ép để thiết kế nền móng cho công trình.
*Chọn sơ bộ các kích thước:
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016- 2021
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DD&CN KHÓA 2016- 2021
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
SVTH : Nguyễn Khánh Dũng-2016X1 68
ĐỀ TÀI: Khách Sạn Sunset Hotel
-Chọn chiều cao đài móng là 1m, đáy đài được đặt ở cốt -1,8m so với cốt sàn tầng 1. Đỉnh ài ở cốt -0,8 m,
-Dùng cọc BTCT tiết diện ngang 300x300 (mm). -Vật liệu làm cọc:
Bê tông B35 có R = 19,5MPa; Eb = 34,5.106kN / m2
Thép dọc chịu lực thỏa mãn yêu cầu R > 0,05% .
Tiết diện thép yêu cầu: As> 0,01 X 300 X 300 ^ As> 900mm2
Thép dọc chịu lực gồm 4020 thép CB400V Liên kết cọc vào đài bằng cách đập đầu cọc 1 đoạn bằng 400 mm, trong đó đoạn cọc còn nguyên ngàm vào đài 200mm.
- Cọc được hạ xuống bằng máy ép. Mũi cọc cắm vàolớp 8 sét pha, kết cấu chặt vừa 2,3 m
- Cốt mũi cọc là -26 m.
- Chọn 2 cọc dài 9 m, 1 đoạn dài 7,5m
- Chiều dài cọc làm việc: llv= l - l ngàm = 26 - 1,8 = 24,2m. - Chiều dài thực tế của cọc: Lcọc = 24,2+0,4+0,2= 24,8 m
3.2. Giải pháp mặt bằng móng
Công trình có hình vuông, mặt cắt ngang công trình tương đối đối xứng, khung chịu lực bê tông cốt thép, nên ta sử dụng giải pháp móng hình chữ nhật dưới chân cột biên và giữa sử dụng đài cọc móng đơn.
3.2.1. Dầm giằng móng
Các móng được liên kết bởi các dầm giằng móng nhằm giảm ảnh hưởng bất lợi do lún lệch giữa các móng, liên kết các móng lại làm tăng độ cứng và sử dụng để đỡ tường. Các dầm giằng móng được coi là liên kết ngàm với đài móng và chịu tác động tải trọng: do lún lệch, tải bản thân, tải từ trên tường truyền xuống
Công trinhg có nhịp tính toán : Lmax = 8000mm Ta chọn kích thước dầm giằng móng: bxh=0,22x0,5m Cốt giằng móng trùng với cốt đỉnh đài
4. THIẾT KẾ CÁC MÓNG4.1Móng M1: móng X2-Y2