Héo fusarium: Fusariumoxysporum

Một phần của tài liệu BÁO cáo kết QUẢ môn học RN TH BỆNH cây CHUYÊN KHOA 1 (NH03114) (Trang 26 - 28)

3.1:Triệu chứng và dấu hiệu: Bệnh thường gây hại trên cây đã trưởng thành

hoặc đang mang trái.Đầu tiên là các lá ngọn bị héo vào buổi trưa, và tươi lại vào buổi chiều mát, sau vài ngày cây bệnh chết hẳn không còn khả năng hồi

phục.Nếu cây chết nhanh và ta quan sát ở gốc nơi mặt đất thấy thân cây tóp nhỏ lại và đôi khi có lớp tơ mỏng màu trắng bao phủ là do nấm Fusarium

:Nguồn: http://camnangcaytrong.com/benh-heo-ru-chet-vang-bd64.html

3.2:Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Fusariu sp gây ra.Nấm sản sinh ra hai

loại bào tử là đại bào tử và tiểu bào tử. Đại bào tử có dạng dài, hai đầu nhọn, có dạng cong như lưỡi liềm, không màu, có 3-4 vách ngăn. Tiểu bào tử có hình trứng, không có hoặc có vách ngăn, không màu, nấm phát triển thích hợp ở điều kiện nhiệt độ là 30oC.

:Nguồn: ( https://alchetron.com/Fusarium-oxysporum#fusarium- oxysporum- c75f487a-8ef5-486a-bdde-4191c85439d-resize-750.jpeg) 4. Lở cổ rễ:Rhizoctonia

solani 4.1. Triệu chứng và

dấu hiệu

Vết bệnh thường gây hại ở phần gốc ngay trên mặt đất, nấm tấn công vào gốc làm gốc cây bị thối nhũn và cây bị gãy gục, phần cây bên trên vẫn còn tươi xanh. Sau khi cây gãy gục phần trên mới bị héo đi.

:Nguồn: https://www.invasive.org/browse/detail.cfm?imgnum=1440045

4.2:Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn, giai đọan

sinh sản hữu tính là Thanatephorus cucumeris thuộc lớp nấm Đảm. Sợi nấm màu trắng, hạch nấm màu trắng lúc mới thành lập, sau đó có màu nâu vàng hoặc nâu đen, hạch nấm hình cầu có bề mặt trơn láng, kích thước 1-2 mm. Đây là hai dạng lưu tồn và lây lan chủ yếu của mầm bệnh.

:Nguồn: http://blog.naver.com/PostView.nhn? blogId=kokoryj&logNo=40045840134

Một phần của tài liệu BÁO cáo kết QUẢ môn học RN TH BỆNH cây CHUYÊN KHOA 1 (NH03114) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w