Các tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn ACI318M-08

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN CHUYÊN đề kết cấu bê TÔNG cốt THÉP (Trang 72 - 76)

- Tham khảo mục 9.2 tiêu chuẩn ACI 318M-08 thì khi phân tích sự làm việc của sàn ứng lực trước

thì tùy theo từng giai đoạn làm việc của sàn ứng lực trước mà chúng ta tính tốn kiểm tra với các “tổ hợp tải trọng” sau:

- Thuật ngữ “tổ hợp tải trọng” mà sinh viên sử dụng ở đây cho tiêu chuẩn ACI 318M-08 ở đây là

cĩ khác với thuật ngữ “tổ hợp tải trọng” trong tiêu chuẩn TCVN 2737-1995. Theo ACI 318 thì phân thành 2 loại tải trọng:

- Tải trọng khơng nhân hệ số (unfactored loads), trong tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 gọi là tải trọng

tiêu chuẩn.

- Tải trọng nhân

hệ số (factored loads), trong tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 gọi là tải trọng tính tốn.

Tuy nhiên cĩ sự khác nhau của 2 tiêu chuẩn là tải trọng tính tốn trong ACI 318 cĩ thể gồm nhiều tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải khác nhau, ví dụ: 1-2 DL + 1-6 . Cịn trong tiêu

- chuẩn TCVN 2737-1995 thì tải trọng tính tốn cĩ nghĩa chỉ gồm 1 tải trọng tiêu chuẩn nhân với

hệ số vượt tải, trong trường hợp cĩ nhiều tải tính tốn gọi là tổ hợp tải trọng.Hay nĩi cách khác là

trong tiêu chuẩn ACI 318M-08 khơng cĩ thuật ngữ tổ hợp tải trọng như trong tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 mà chỉ cĩ thuật ngữ tải nhân hệ số hay tải tính tốn thay cho thuật ngữ “tổ hợp tải trọng”. Tuy nhiên sinh viên vẫn sử dụng thuật ngữ trên vì nĩ gần gũi với TCXDVN.

- Sau đây là các tổ hợp tải trọng cần phải tính tốn kiểm tra đối với sàn ứng lực trước khi khơng xét

ảnh hưởng của tải trọng ngang như giĩ, động đất...

- Tính tốn giai đoạn truyền ứng lực trước

- 1.0* DI* + 1*PT

- Trong trường hợp mà tổn hao được xác định bằng cách tra bảng thì khi đĩ cho phép thay tổ hợp trên bằng tổ hợp sau: - 1.0 *DL + 1,15 *PT - Tính tốn giai đoạn sử dụng - 1.0*DL + 1.0*LL + 1.0*PT - 1.0*DL + 0.3*LL + 1.0*PT

- Tính tốn ở giai đoạn tới hạn

- 1.2 *DL + 1.6 *LL + 1.0*HPT - 1.4*DL + 1.0*HPT

- DL* là tỉnh tải tiêu chuẩn chỉ xét đến tải trọng bản thân sàn;

- PT* là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổn hao ngắn hạn;

- DL là tỉnh tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, lơp hồn thiện, vách ngăn...);

- PT là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổng tổn hao ứng suất (gồm tổn hao ngắn hạn và dài hạn);

- LL là hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn;

- HPT là thành phần thứ cấp của ứng lực trước.

- Cĩ thể hiểu một cách đơn giản như sau:

- Thành phần thứ cấp là thành phần phụ sinh ra ngồi ý muốn của thiết kế và cĩ hại cho kết cấu,

trong hầu hết các trường hợp thì nĩ làm giảm mơmen gối và tăng mơmen nhịp.

- Nguyên nhân do khi một cấu kiện đã ứng lực trước trong giai đoạn làm việc thì hình dạng của nĩ

thay đổi. Nĩ sẽ co ngắn lại và sẽ cong đi do đĩ trọng tâm của cáp sẽ khác với trọng tâm của cáp thiết kế ban đầu. Do đĩ bản thân cáp sinh là những phản lực để chống lại sự thay đổi này, những phản lực đĩ gọi là phản lực thứ cấp và phản lực thứ cấp sinh là mơmen thứ cấp trong kết cấu.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN CHUYÊN đề kết cấu bê TÔNG cốt THÉP (Trang 72 - 76)