KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO SÀN

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN CHUYÊN đề kết cấu bê TÔNG cốt THÉP (Trang 100 - 106)

Độ võng tồn phần bằng: f = f -12 + f ^ Vz_ u(AB) V V M, „ u v u " A J A c c 711,82.103 +0,4.132,22.106 446 685056 9,16.1010 . 1,29MPa 0p ( = min 3,5 vac0,083 l ( o, d . ì+ < 0 ìì 15 )) Pp= 0,083 = 0,083( 40.192 Ỷ3968 ì 1,5 = 0,285 ) f Pc = 2,5 8MPa

Trong đĩ,

- fi - độ võng do tác dụng ngắn hạn của tồn bộ tải trọng

- f2 - độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn

- f3 - độ võng do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn

Chú ý : Cẩn xác định

1|/,V

cho đúng với từng fi

Do chiều dày sàn sinh viên đã chọn lớn hơn theo yêu cầu tối thiểu để thỏa độ võng trong tiêu chuẩn ACI 318M-08 và theo Bijan O Alami thì trong trường hợp sàn ứng lực trước được chọn

^ 1 1 ^

-1 --1 L

,, , 40 45 ... , 4.Á , . ...

trong khoảng (với Ln là chiều dài của nhịp tính từ mép cột đên mép cột) thì khơng cần phải kiểm tra độ võng.

Tuy nhiên để cĩ tính thực hành và minh họa cho phần cơ sở lý thuyêt của tiểu luận này, sinh viên xin trình bày cách kiểm tra một cách gần đúng cho sàn ứng lực trước như sau:

Trong trường hợp các ơ sàn cĩ kích thước bằng nhau và sàn khơng cĩ dầm biên thì độ võng lớn nhất rơi vào ơ bản ở biên. Do đĩ sinh viên sẽ tính độ võng cho ơ bản này cĩ kích thước 10mx10m như Hình 26:

Hình 26: Vị trí ơ bản cần kiểm tra độ võng

Tính thành phần độ võng ngắn hạn do tồn bộ tải trọng tại giữa ơ bản

Tồn bộ tải trọng tác dụng lên sàn D+LL+PT

Trong đĩ, D: tĩnh tải tiêu chuẩn; LL: hoạt tải tiêu chuẩn; PT: tải trọng cân bằng của cáp. Nên: Wnet = 100 - 54 = 46 kN/m

Độ võng của dải bản do tải trọng tiêu chuẩn khi coi hai đầu ngàm chặt dải cột trên phương y: , w.L4 46.100004.12

f = , = ——-—77-77-—_____________________- = 4,4mm 384.EcIcs 384.23500.10000.2403

Coi một cách gần đúng (theo sự phân bố cáp), dải trên cột chiếm 60% dải giữa nhịp chiếm 40% mơmen cho tồn bản. Độ võng của dải trên cột và giải giữa nhịp theo phương y là như sau: . „ M .E .1

í1= f l. tc cs = 4,4.0,6.2 = 5,28mm

. „ M .E .1

f = f /r í = 4,4.0,4.2 = 3,52mm my M&-Ec.Ic

Tuy nhiên do hai đầu của dải bản phải chịu một gĩc xoay nên giữa dải bản cĩ thêm thành phần độ võng do gĩc xoay này gây ra (coi gần đúng rằng gĩc xoay của đầu dải trên cột cũng bằng gĩc

e

xoay của đầu dải giữa nhịp và bằng gĩc xoay trung bình của cột ec). Do đĩ: 8 (2,84.10 -4+ 0,89.10 -4) .10000 = 0,466mm Trong đĩ, - Gĩc xoay tại A - Gĩc xoay tại B e; = M = (591.99 = 0,89.10-4rad ec Kec 5,16.106.23,5.103

MA và MB lần lượt là mơmen khơng cân bằng của khung tương đương của khung trục 2 tại trục f = f2= 1 (e' + e")L = cx mx 8 ec ec e' ec M A K 184,72.105 2,764.106.23,5.103 = 2,84.10-4rad A và trục B.

Vì vậy:

fy= 5,28 + 0,466 = 5,7mm fy= 3,52 + 0,466 = 4mm

Trong trường hợp ơ bản ở gĩc là hình vuơng nên độ võng của các dải theo phương x cũng bằng với phương y. Do đĩ, độ võng tại giữa ơ bản tính theo cơng thức:

f = fx+ fy= f x+ fy= 5,7 + 4 = 9,7 mm

Tính thành phần độ võng ngắn hạn do tải dài hạn tại giữa ơ bản:

Theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995 thì hoạt tải dài hạn bằng 50% hoạt tải tồn phần. Khi đĩ tải trọng dài hạn bằng D+0,5.LL+PT

Trong đĩ,

D: tĩnh tải tiêu chuẩn; LL: hoạt tải tiêu chuẩn;

PT: tải trọng cân bằng của cáp.

Nên: Wnet = 80 + 0,5.20 - 54 = 36 kN/m

Thành phần độ võng ngắn hạn \-’ do tải trọng dài hạn: 36

f = — .9,7 = 7,6mm ^46

Tính thành phần độ võng dài hạn do tải trọng dài hạn tại giữa ơ bản:

Thành phần độ võng dài hạn A2 do tác dụng của tải trọng dài hạn: f = Cc.fe,sus = 2.7,6 = 15,2mm

Lấy hệ số kể đến từ biến là Cc = 2.

Độ võng tồn phần ở giữa ơ bản

f = f - f + f = 9,7 - 7,6 + 15,2 = 17,3mm

Độ võng giới hạn của sàn theo mục 9.5.2 của tiêu chuẩn ACI 318M-08.

r fi^L=

L 1480 . 10000 _: = 0121mm_____ 480

Vậy chiều dày sàn đã chọn là thỏa độ võng cho phép theo tiêu chuẩn ACI 318M-08.

PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MƠN HỌC CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, Th.S Trần Quốc Hùng, tuy tình hình dịch bệnh phức tạp, cả thầy lẫn trị chỉ được gặp nhau thơng qua màn hình máy tính nhưng thầy đã dốc hết mình truyền tải những kiến thức vơ cùng bổ ích về những loại kết cấu đặc biệt của bê tơng cốt thép mà em chưa cĩ cơ hội được biết đến, cũng như ơn lại những kiến thức cần thiết về các học phần như kết cấu BTCT 1, 2, kết cấu thép 1,2. Những kiến thức thầy truyền đạt cho sinh viên là vơ cùng bổ ích và quý báu, cộng với sự giảng dạy tận tình, nhiệt huyết của thầy đã giúp cho những kiến thức đĩ in sâu vào trí nhớ của sinh viên.

Qua mơn học chuyên đề kết cấu bê tơng cốt thép, em đã được hiểu nhiều, hiểu sâu hơn về kết cấu bê tơng cốt thép, giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ về tên, sự làm việc của các bộ phận kết cấu trong cơng trình cĩ kết cấu bê tơng ứng suất trước và bê tơng cốt cứng, Nắm được các nguyên lý cấu tạo và tính tốn các bộ phận kết cấu cơng trình và bê tơng cốt cứng và các nguyên lý cấu tạo, các phương pháp căng trước, căng sau cũng như việc tính tốn các cấu kiện cơ bản của kết cấu bê tơng cốt thép đặc biệt, biết thêm về các dạng kết cấu của các cơng trình nổi tiếng trên tồn thế giới, đồng thời tiếp thu được cách kiểm tra, tính tốn, thiết kế và thi cơng những loại kết cấu đặc biệt như sàn ứng lực trước, kết cấu liên hợp thép - bê tơng, mái vỏ mỏng và silo - bunke BTCT, phân biệt được ưu, nhược điểm của từng loại kết cấu để từ đĩ đưa ra được phương án hợp lý cho cơng trình thực tế. Đặc biệt là qua 5 tuần làm bài tiểu luận cuối kì với đề tài sàn ứng lực trước, em đã hình dung cụ thể các bước tính tốn, kiểm tra sàn ứng lực trước theo các tiêu chuẩn khác nhau, đặc biệt là hiểu thêm về tiêu chuẩn thiết kế bê tơng cốt thép ACI-18 của Hoa Kỳ. Trong quá trình làm bài em đã cố gắng cẩn thận hết sức cĩ thể, tuy nhiên chắc chắn sẽ cĩ những sai sĩt, em mong nhận được phản hồi từ thầy để bài tiểu luận của em được hồn thành một cách trọn vẹn, chính xác hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN CHUYÊN đề kết cấu bê TÔNG cốt THÉP (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w